Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giải thích: Câu hỏi đúng sai ở dạng phủ định có cách trả lời khác với câu hỏi đúng sai thông thường :
Nếu đồng ý hoặc có thực hiện hành động được hỏi thì trả lời là "Yes".
Nếu không đồng ý hoặc không thực hiện hành động được hỏi thì trả lời là "No".
Dịch nghĩa: "Bạn không xem Frankenstein tối qua à ?"
"Không, tôi ghét các bộ phim kinh dị.”
A. Yes = Có.
C. Of course = Tất nhiên rồi.
D. Sure = Đương nhiên.
Đáp án B
“Bạn có muốn uống coca không?” – Đây là thuộc mẫu câu rủ, gợi ý
Đáp án B – Có, làm ơn - Đáp án thích hợp dùng để đáp lại khi chấp nhận
Các đáp án khác
A – Có, tôi thích (Câu đề bài không hỏi có thích hay không?)
C – Yes, I do (Câu đáp lại cho câu hỏi Yes/No question)
D – Yes, I like (Câu này trả lời t/c có thích hay không?
Đáp án B
“Bạn có muốn gặp cô Bruce không, Bruce?”
Đáp án B – Tôi thích
Các đáp án khác
A – Tôi có thể hẹn cô ấy
C – Tôi thấy nó rất thú vị
D – Tôi không biết cô ấy đang sống ở đâu
Đáp án C
Giải thích: Đây là cách dùng động từ “will” để nói lên một quyết định ngay lúc đang nói (không chuẩn bị trước) và đồng thời “will” cũng được dùng khi đưa ra lời đề nghị giúp đỡ ai. Trong đoạn hội thoại này, Jane sợ lỡ chuyến tàu nên Jenny đã đưa ra lời đề nghị chở Jane đến nhà ga. Các phương án còn lại không thích hợp trong tình huống này.
Dịch nghĩa: - Tôi nghĩ tôi sẽ bị trễ chuyến xe lửa
- Tôi sẽ đưa bạn đến nhà ga nếu bạn thích
Đáp án B
“Bạn có phiền không nếu mình xem tivi muộn tối nay?”
A.Tôi thà là không làm. Ngày mai tôi phải dậy sớm.
B. Làm ơn đừng làm thế. Tôi không thể ngủ được khi tivi mở.
C. Có phiền đó. Bạn có thể xem nó bao lâu tùy thích.
D. Có, bạn phiền. Tôi cũng muốn xem trận bóng tối nay
Kiến thức kiểm tra: Mạo từ
tin tức về một sự kiện nóng hổi => đã được xác định (danh từ “the Sukkoi Superjet” cũng đã được xác định)
=> dùng mạo từ “the”
Tạm dịch: Bạn đã đọc được tin về vụ rơi máy bay Sukkoi Superjet ở Indonesia chưa?
Chọn B
Đáp án là A.
Tính từ Far, chuyển sang so sánh hơn và hơn nhất có hai dang: farther/ farthest nếu chỉ khoảng cách, và further/ furthest nếu chỉ tầm xa của kiến thức, tin tức
=> Trong trường hợp này, B và D loại, vì danh từ news (tin tức)
A. Câu này sử dụng so sánh hơn chứ không phải so sánh hơn nhất: Nếu bạn nghe được bất kỳ tin tức nào, thì hãy nói tôi biết ngay nhé.
Đáp án là B
Tom: “Bạn muốn làm gì vào cuối tuần?”
A.Mình muốn làm việc đó nhiều lắm.
B. Mình muốn xem trận bóng đá.
C. Mình không thể chịu được nó.
D. Mình không thích xem trận bóng đá
B
Bạn có phiền không nếu như tôi nhìn bài của bạn?
A. Không có gì (đáp lại lời cám ơn).
B. Ừm, tôi mong bạn đừng.
C. Đó là một ý kiến hay.
D. Ồ, tôi không nhận ra điều đó.
=> đáp án B
Đáp án D
“_________” “ Oh, nhưng nó tẻ nhạt”
Đáp án D – Tôi nghĩ bạn nên xem tin tức
Các đáp án khác
A – Ban muốn xem tin tức hay film? (Câu hỏi mang tính chất lựa chọn)
B – Tôi thường xem tin tức vào buổi tối
C – Bạn không thích tin tức