Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cấu trúc Đề bài mong ước ở quá khứ với “if only”: If only + S + had + PII,… = Giá mà…
Dịch: Giá mà chúng tôi có nhiều thời gian hơn, chúng tôi đã có thể thăm quan được đất nước nhiều hơn.
Đáp án A.
Ta có:
A. put off: trì hoãn = dely= postpone
B. call off: hủy bỏ
C. keep on: tiếp tục
D. carry out; tiến hành
Dịch: Nếu ngày mai trời mưa thì chúng tôi phải hoãn trận đấu đến chủ nhật.
Đáp án A
Kiến thức về câu điều kiện
Căn cứ vào “if” mà “must have” thì câu này là câu điều kiện loại 1.
Câu điều kiện loại 1 có công thức như sau:
If + S +V (hiện tại đơn), S + will/can/must… + V
Chủ ngữ của mệnh đề điều kiện là “we” nên động từ phải chia ở dạng số nhiều.
=> Đáp án A
Tạm dịch: Nếu chúng ta thực sự muốn thành công, chúng ta phải làm việc chăm chỉ.
Đáp án là B.
too little+ danh từ không đếm được: quá ít
too few + danh từ số nhiều: quá ít
rather a few + danh từ số nhiều rất ít ( mang nghĩa tích cực)
fairly little + danh từ không đếm được : khá ít
Câu này dịch như sau:Tôi không lười nhưng tôi nghĩ chúng ta có quá ít kỳ nghỉ lễ. Chúng ta nên có nhiều hơn.
Chọn A. would have taken
Mệnh đề chính của câu điều kiện loại 3
Đáp án là C.
Shall we go fishing tomorrow? - Ngày mai chúng ta đi câu cá nhé! - Đề nghị, gợi ý.
That would be fun. -Sẽ rất thú vị đây.
Các đáp án khác không hợp ngữ cảnh:
A. Xin lỗi, tôi đã quá bận.
B. Vâng, anh ta sẽ.
D. Không thành vấn đề.
Đáp án: A Say= nói rằng, admit= thừa nhận, express= biểu lộ, propose= đề nghị. Dịch: hôm nay, báo chí nói rằng chúng ta sẽ có 1 cuộc bầu cử năm nay.
Đáp án C.
- get going/ moving = start to go or move: bắt đầu đi/ chuyển động
Ex: We’d better get moving or we’ll be late.
Đáp án C.
- get going/ moving = start to go or move: bắt đầu đi/chuyển động
Ex: We'd better get moving or we'll be late.
Đáp án : B
Nếu phía trước có “Let’s…” thì câu hỏi đuôi chắc chắn luôn là “shall we?”