Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đáp án C. Đây là câu tường thuật dạng câu hỏi nên động từ tường thuật phải là “asked” và không đảo thành phần trong câu.
Dịch nghĩa: Jenny: “Giáo viên dạy ngữ pháp của bạn đã định nói gì với bạn vậy?”
Peter: “Tôi làm bài kiểm tra lần trước rất tệ. Cô ấy đã hỏi tại sao tôi đã không ôn tập cho lần đó”
Đáp án là D. Từ cần điền là một đại từ quan hệ giữ chức năng làm chủ ngữ của động từ “has”, thay thế cho từ trước nó “ somewhere”
Đáp án B
Whatever: Dẫu sao đi chăng nữa / Dù sao thì.
Dịch: Dù cậu có ưa hay không những điều mà tôi muốn làm, thì cậu cũng không thể làm tôi thay đổi ý kiến.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Because: Bởi vì.
C. If: Nếu.
D. When: Khi mà.
Đáp án B
Câu này dịch như sau: Bạn sẽ làm gì nếu bạn ở vị trí như tôi?
- Nếu tôi bị đối xử như thế tôi sẽ phàn nàn lại với quản lý.
Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiên loại 2: Were + S+ to Vo, S + would + Vo
Đáp án B
Kiến thức: Câu điều kiện loại 2
Giải thích:
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + S + Ved/ V2, S + would + Vo
Đảo ngữ: Were + S + to V, S + would + Vo => chủ động
Were + S + to be P2, S + would + Vo => bị động
Tạm dịch: “Bạn sẽ làm gì nếu ở vị trí của mình?”– “Nếu mình bị đối xử như vậy, tôi sẽ phàn nàn với người quản lý.”
Đáp án là B.
Must have Ved: chắc có lẽ đã...
Should/ ought to have Ved: đáng lẽ ra đã...
Câu này dịch như sau: Tôi không thể tìm đôi tất mới mà tôi đã mua. Chắc có lẽ tôi đã để quên nó ở cửa hàng
Đáp án là C
Taste: khẩu vị
Kind = sort: loại
Flavor: hương vị
Câu này dịch như sau: Cái hương vị sữa lắc nào mà bạn muốn dâu tây, sô-cô-la hay cam?
Câu đề bài
Peter: “Tôi không thể quyết định chọn màu gì cho phòng ngủ của mình. Bạn nghĩ sao về việc này? ”
Jane: “Bạn nên chọn bất cứ màu nào mà bạn thích. Bạn là người sẽ gắn bó với nó mà.”
Đáp án B. whatever: bất cứ cái gì;
However: bất cứ cách nào.