Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Cụm động từ
Giải thích:
take after somebody = look like somebody: trông giống ai
take over: đảm nhiệm
take on: thuê
take in: hiểu
Tạm dịch: Tôi trông giống mẹ tôi, trong khi anh tôi lại trông giống bố.
Chọn A
Đáp án A
Dịch nghĩa: Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi lại giống bố.
A. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi giống bố.
B. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi nối nghiệp bố.
C. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi nhờ cậy bố.
D. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi tiếp đón bố.
Đáp án A
Dịch nghĩa: Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi lại giống bố.
A. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi giống bố.
B. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi nối nghiệp bố.
C. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi nhờ cậy bố.
D. Tôi giống mẹ, trong khi đó em trai tôi tiếp đón bố.
Đáp án D.
Dịch câu đề: Mẹ ơi, mẹ làm ơn đừng nói với bố về lỗi của con nhé", cậu bé nói.
Đáp án D truyền đạt đúng nhất nội dung câu gốc, dùng cấu trúc beg sb not to V : cầu xin ai đừng làm gì
- earnestly (adv) = in a very serious and sincere way: một cách nghiêm túc và chân thành
Ex: He gazed earnestly into my eyes.
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Apologise to smb for Ving: xin lỗi ai vì đã làm gì
Tạm dịch:
"Con xin lỗi vì đã không giữ lời hứa,!" John nói.
A. John nói rằng cậu ấy xin lỗi vì không giữ lời hứa.
B. John xin lỗi mẹ vì không giữ lời hứa.
C. John xin lỗi mẹ vì cậu ấy không giữ lời hứa.
D. John cảm thấy tiếc cho việc mẹ mình không giữ lời hứa.
Đáp án: B
Chọn đáp án A
‘would you like to V’ là mẫu câu mời mọc lịch sự, tương tự khi chuyển sang câu gián tiếp sẽ tương ứng với mẫu câu ‘invite sbd to do smt’-mời ai làm gì
“Cậu có muốn tới dự bữa tiệc sinh nhật tớ không Sarha?”- Frederic hỏi
=A. Frederic mời Sarha tới dự bữa tiệc sinh nhật
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
B. Frederic hỏi liệu Sarha có thể tới dự bữa tiệc sinh nhật của anh ấy không
C. Frederic hỏi Sarha liệu cô ấy có thích bữa tiệc sinh nhật hay là không
D. Frederic nhắc nhở Sarha về bữa tiệc sinh nhật sắp tới
Đáp án A
“Nếu mày chạm vào xe đạp của tao một lần nữa, tao sẽ nói với mẹ”, anh trai tôi nói.
A. Anh trai của tôi đe dọa sẽ nói với mẹ nếu tôi chạm vào chiếc xe đạp của anh ta một lần nữa.
B. Anh trai tôi nói rằng anh sẽ không nói với mẹ nếu tôi chạm vào chiếc xe đạp của anh lần nữa.
C. Anh trai tôi khuyên tôi nên nói với mẹ nếu tôi chạm vào chiếc xe đạp của anh ta một lần nữa.
D. Anh trai tôi cố gắng thuyết phục tôi rằng việc chạm vào chiếc xe đạp của anh ta một lần nữa là không được phép
B
Kiến thức: từ vựng, ngữ pháp
Giải thích: Tạm dịch: Anh tôi không giỏi tiếng Anh. Tôi cũng vậy.
A. Khi dùng “neither” ta không dùng “not” nữa => sai ngữ pháp
B. Anh trai tôi lẫn tôi đều không giỏi tiếng Anh.
C. Không chỉ anh tôi mà tôi cũng giỏi tiếng Anh => sai về nghĩa
D. Cả anh tôi và tôi đều giỏi tiếng Anh => sai về nghĩa
Đáp án: B
Chọn đáp án B
Đáp án B.Cả tôi và anh trai đều ko tốt tiếng anh
Cấu trúc: Neither…nor…: ko trong 2
Câu B sai vì bản thân Neither…nor… đã thể hiện tính phủ định rồi, ko cần thêm ‘not’
Đáp án là A. look like + take after: giong ...