Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạch ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.
Chú ý: Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi → không có sự biến thiên từ thông.
Đáp án A
Vì lúc đó từ thông qua (C) tăng hoặc giảm , các trường hợp khác từ thông đều thay đổi.
Đáp án C
+ Từ hình vẽ ta có:
+ N
+ Vì I 2 = 2I = 2 I 1 nên F 2 = 2 F 1 = 2 N
+ Vì I 3 = 3I = 3 I 1 nên F 3 = 3 F 1 = 3 N
+ N
+ Góc hợp giữa F 12 và F 2 được xác định như sau:
® j = 30 0
® Góc hợp giữa F 3 và F 12 là Dj = 150 0
+ N
Vậy đáp án C là gần nhất.
Đáp án D
Vì B = 2 . 10 - 7 I r , nên trường hợp thay đổi khoảng cách tới dòng điện mới làm thay đổi B và từ thông. Tức là xảy hiện tượng cảm ứng điện từ khi khung dây đi ra xa hoặc lại gần dòng điện.
Đáp án D
Cảm ứng từ B → của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải
Đáp án D
Cảm ứng từ → B của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Vì từ trường cùa dòng điện thẳng I mạnh ở những điểm gần dòng điện và càng gỉam ở những điểm càng xa dòng diện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên => Chọn A
Chú ý: Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi à không có sự biến thiên từ thông.