Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Đáp án B
+ Biểu diễn vecto các điện áp: U → chung nằm ngang. U → R 1 trùng với I 1 → , U → R 2 trùng với I 2 . Trong mọi trường hợp, ta luôn có U → L C luôn vuông góc với U → R và U → = U → R + U L C → nên đầu mút của vecto U → R luôn nằm trên đường tròn nhận làm đường kính.
+ Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên các vecto hợp thành hình chữ nhật.
Giải thích: Đáp án C
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
Chọn A
Gọi C là điện dung của mỗi tụ, U0 là điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây trước khi đóng K (= điện áp cực đại của bộ tụ)
→ Điện dung của bộ 2 tụ ghép nối tiếp là: Cb = C/2
Năng lượng ban đầu của mạch:
Ngay tại thời điểm, ta có:
Năng lượng của cuộn cảm
Năng lượng của tụ điện
Ngay sau khi đóng khóa K, một trong hai tụ bị đoản mạch (giả sử tụ C2), phóng năng lượng ra ngoài.
Năng lượng của mạch dao động sau khi đóng khoá K là:
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6