K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

\(R_A=\dfrac{U_A^2}{P_A}=\dfrac{120^2}{45}=320\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_B=\dfrac{100^2}{50}=200\left(\text{Ω}\right)\)

Điện trở tương đương của mạch :

\(R_{tđ}=R_A+R_B=320+200=520\left(\text{Ω}\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

\(I_A=I_B=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{520}=0.42\left(A\right)\)

Hiệu điện thế mỗi đèn là:

\(U_A=I_A\cdot R_A=0.42\cdot320=134.4\left(V\right)\)

\(U_B=I_B\cdot R_B=0.42\cdot200=84\left(V\right)\)

Ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn sáng bình thường.

 

16 tháng 6 2021

Đèn A sáng hơn đèn B nữa em nha !

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 12 2015

220 - 50 Hz là điện áp hiệu dụng định mức và tần số dòng điện của đèn ống này.

Mình không rõ cơ chế của đèn ống, nhưng mình nghĩ điện áp tần số càng cao thì càng tốt. Như bên Nhật họ dùng điện áp 110V - 60Hz.

Nên mình nghĩ trong trường hợp này đáp án A là đúng.

15 tháng 11 2017

Đáp án A

U 0 ≈ 310 V ⇒ U ≈ 220 V = U d m

⇒ P ≈ 45 W ⇒ A = P . t ≈ 45 . 1 h = 45 W h

8 tháng 7 2018

Đáp án A

Mắc thêm tụ nối tiếp thì tụ điện tương đương giảm, do đó dung kháng tăng và tổng trở Z tăng → I = U/Z giảm → đèn sáng yếu hơn trước.

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Khi mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì điện dung của mạch giảm → ZC tăng → Z tăng → I giảm → đèn kém sáng hơn trước.

1 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Khi mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì điện dung của mạch giảm → ZC tăng → Z tăng → I giảm → đèn kém sáng hơn trước.

20 tháng 4 2018

Đáp án A

Mắc thêm tụ nối tiếp thì tụ điện tương đương giảm, do đó dung kháng tăng và tổng trở Z tăng → I = U/Z giảm → đèn sáng yếu hơn trước.

18 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Khi mắc thêm một tụ điện nối tiếp với tụ điện ở mạch trên thì điện dung của mạch giảm → Z C  tăng → Z tăng → I giảm → đèn kém sáng hơn trước.