Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì điện trở của biến trở tỉ lệ với số vòng dây quấn biến trở nên khi đèn sáng bình thường thì phần trăm (%) vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua là:
\(I_Đ=\dfrac{36}{12}=3A\Rightarrow I_b=I_đ=3A\)
Dòng điện qua đèn:
\(\Rightarrow U_đ=I_đ\cdot R_đ=1,5\cdot12=18V\)
\(U_{bmax}=U-U_đ=36-18=18V\)
\(\Rightarrow R_{bmax}=\dfrac{18}{1,5}=12\Omega\)
Chọn D
\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)
\(U2=U-U1=24-\left(12\cdot0,5\right)=18V\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=18:0,5=36\Omega\)
\(I_Đ=I_b=I_m=0,5A\)
\(U_Đ=I_Đ\cdot R_Đ=0,5\cdot12=6V\)
\(U_b\) max \(\Leftrightarrow U_b=U-U_Đ=24-6=18V\)
\(R_{bmax}=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)
Mạch điện gồm R 1 nối tiếp với cụm ( R 2 // R b )
Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2 // R b ) là:
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = R 1 + R 2 b
+ Để I m a x thì R t đ phải nhỏ nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b nhỏ nhất khi R b = 0
và R t đ = R 1 + 0 = 15Ω = R m i n
Do vậy cường độ dòng điện qua R 1 có giá trị lớn nhất:
+ Để I m i n thì R t đ phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b lớn nhất khi R b m a x = 30Ω
và R t đ = R 1 + R 2 b = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x
Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
b)\(R_bntĐ\Rightarrow R_{tđ}=R_b+R_Đ=20+12=32\Omega\)
c)Số chỉ ampe kế là: \(I_A=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{32}A\)
d)Chiều dài của dây biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=20m\)
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
6/20*100=30%