Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Cách 1:
Khoảng cách mỗi số là: (28 - 24) : 5 = 0,8
Tổng của 10 số đó là: 28 + 24 = 52
Số cuối hơn số đầu là: 0,8 x (10 - 1) = 7,2
Tổng số đầu và số cuối là: 52 : (10 : 2) = 10,4 (10 : 2 = 5 là số cặp số)
Số đầu là: (10,4 - 7,2) : 2 = 1,6
Dãy số đó là: 1,6 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,0 ; 4,8 ; 5,6 ; 6,4 ; 7,2 ; 8,0 ; 8,8
Cách 2:
Khoảng cách mỗi số là: (28 - 24) : 5 = 0,8
Trung bình cộng 2 số ở giữa là: (24 + 28) : 10 = 5,2
Để 2 số liền nhau hơn kém nhau 0,8 đơn vị thì số bé ở giữa là: 5,2 - (0,8 : 2) = 4,8
Ta có được dãy số trên 1,6 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,0 ; 4,8 ; 5,6 ; 6,4 ; 7,2 ; 8,0 ; 8,8
- Đây là bài toán dạng dãy số cách đều, cho biết tổng và thấy rõ số các số hạng. Cả 2 dãy số tách ra cũng theo thứ tự cách đều, mỗi dãy gồm 5 số hạng. Do vậy số chính giữa là trung bình cộng của dãy số.
- Dãy số ở vị trí 1, 3, 5, 7, 9, Số trung bình cộng nằm ở vị trí 5 đó là: 24 : 5 (số hạng) = 4,8
- Dãy số ở vị trí 2 ,4 , 6 , 8 , 10 , Số trung bình cộng nằm ở vị trí 6 đó là: 28 : 5 ( số hạng ) = 5,6
Nhận xét 2 số hạng liền nhau vị trí 5 và 6 có qui luật là cách nhau 0,8.
Mặt khác , trung bình cộng của 10 số hạng trên là : ( 24 + 28 ) : 10 = 5,2
mà (4,8 + 5,6 ) : 2 = 5,2 nên nhận xét trên là đúng. Dãy số cần tìm là: 1,6 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,0 ; 4,8; 5,6 ; 6,4 ; 7,2 ; 8,0 ; 8,8.
Tớ làm bài này rồi và cũng có hình vẽ rồi nhé!
Từ hình vẽ ta thấy:
Từ B có các mũi tên hướng đến A, D,C. do đó, A,C,D là các ước của B hay B là số lớn nhất trong các số A,C,D
Tương tự, ta có C là ước của B
D là ước của C
A là ước của D
B là số lớn nhất nên B nhỏ hơn hoặc bằng 99
C nhỏ hơn hoặc bằng 49
D nhỏ hơn hoặc bằng 24
A nhỏ hơn hoặc bằng 12
Do A là số lớn nhất trong các số mà A có thể nhận nên A = 12
suy ra D = 24 ; C =48 ; B=98
Vậy A = 12 ; B=98; C=48 ; D=24
Nh[s k cho minh nhe!
Bài giải
a) Quy luật: Viết tất cả các phân số có tử, mẫu nguyên dương có tổng của tử và mẫu tăng dần bắt đầu từ 2; ứng với mỗi giá trị tổng đó, các phân số viết theo giá trị giảm dần của tử. Phần này khá dài dòng đấy nha!
Ta thấy 4 phân số cuối đã cho có tổng của tử và mẫu là 5 nên 5 phân số tiếp theo có tổng của tử và mẫu là 6 :
Vậy 4 phân số đó là : \(\frac{1}{5}\) ; \(\frac{2}{4}\) ; \(\frac{3}{3}\) ; \(\frac{4}{2}\) ; \(\frac{5}{1}\)
Đó là cách giải câu a còn câu b mình ko thấy phân số gì cả nên không làm được, bạn bổ sung vào đi, mình làm cho. Bài này mình làm rồi, mình đoán câu b) là phân số phân số \(\frac{50}{31}\) phải ko. Đúng thì k cho mình nhen!
Bài 1:
127; 120; 172; 170; 102; 107; 201; 207; 210; 217; 270; 271; 701; 702; 710; 712; 720; 721.
Bài 2:
15 = XV
30 = XXX
28 = XXVIII
17 = XVII
23 = XXIII