Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a+b).(a+b) - (a-b).(a-b)
= (a+b).(a+b) + (a+b).(a-b)
= (a+b).(a+b+a-b)
= (a+b).2a
1/ Dùng qui tắc dấu ngoặc để tính
a/ (125 - 545) + (45 - 499 - 1125)
= 125-545 + 45-499-1125
= - (1125-125) - (545-45) - 499
= -1000 - 500 - 499
= -1500 - 499
= -1999
b/ (567 - 789) - (4567 - 2999 + 211)
= 567 - 789 - 4567 + 2999 - 211
= -(4567-567) - (789 + 211) + 2999
= -4000 - 1000 + 2999
= -5000 + 2999
= -2001
c/ -597 - (869 + 403) + (942 - 131)
= -597 - 869 - 403 + 942 - 131
= - (597 + 403) - (869 + 131) + 942
= -1000 - 1000 + 942
= -2000 + 942
= -1058
2/ Dùng qui tắc dấu ngoặc và chuyển vế để tìm x
a/ (565 - x) - 742 = -37
565 - x = -37 + 742
565 - x = 705
- x = 705 - 565
- x = 140
=> x = -140
vậy_____
b/ -569 - (213- x) = -400
- (213 - x) = -400 + 569
- (213 - x) = 169
=> 213 - x = -169
=> - x = -169 - 213
=> - x = -382
=> x = 382
vậy____
1. Quy tắc bỏ dấu ngoặc? Cho VD?
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "\(-\)" đằng trước, ta phải đổi tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "\(+\)" thành dấu "\(-\)" và dấu "\(-\)" thành dấu "\(+\)".
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "\(-\)" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ:
\(15+\left(6-3+7\right)=15+6-3+7=21-3+7=18+7=25\)
\(26-\left(15+3-9\right)=26-15-3+9=11-3+9=8+9=17\)
2. Qui tắc chuyển vế? Cho VD?
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "\(+\)" đổi thành dấu "\(-\)" và dấu "\(-\)" thành dấu "\(+\)".
Ví dụ:
\(x-2=3\)\(\Rightarrow\) \(x=3+2\)\(\Rightarrow\) \(x=5\)
\(x+4=8\)\(\Rightarrow\) \(x=8-4\)\(\Rightarrow\) \(x=4\)
3. Viết dạng tổng quát của phân số?
\(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)
Viết một phân số:
Bằng 0: \(\dfrac{0}{7}\)
Nhỏ hơn 0:\(\dfrac{-1}{7}\)
Lớn hơn 1: \(\dfrac{9}{7}\)
Nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0: \(\dfrac{1}{7}\)
4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD 2 phân số bằng nhau?
Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau nếu \(a.d=b.c\)
Ví dụ: \(\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\) (vì \(6.3=9.2=18\))
5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) , với \(m\in Z\) và \(m\ne0\).
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\).
6. Nêu cách rút gọn một phân số? Cho VD?
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
Ví dụ: \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{5:5}{10:5}=\dfrac{1}{2}\)
7. Thế nào là phân số tối giản ? Cho VD?
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có một ước chung là 1 và -1.
Ví dụ: \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản vì \(ƯC\left(7;9\right)=\left\{\pm1\right\}\)
8. Phát biểu qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN để làm mẫu chung).
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
9. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm ntn? Cho VD?
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
10. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?
Cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
\(\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}\).
Không cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
11. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
a) Tính chất giao hoán: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{c}{d}+\dfrac{a}{b}\)
b) Tính chất kết hợp: \(\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\right)+\dfrac{p}{q}=\dfrac{a}{b}+\left(\dfrac{c}{d}+\dfrac{p}{q}\right)\)
c) Cộng với số 0: \(\dfrac{a}{b}+0=0+\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\)
12. Phát biểu qui tắc trừ hai phân số?
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}+\left(-\dfrac{c}{d}\right)\)
13. Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số?
Nhân hai phân số:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau:
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)
Chia hai phân số:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số khác 0, ta nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}\), với \(\dfrac{c}{d}\ne0\).
14. Hỗn số là gì?
Hỗn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1, được viết dưới dạng \(a\dfrac{b}{c}\)
Cách viết một hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại?
Hỗn số \(\Rightarrow\) phân số:
\(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{ac+b}{c}\)
Phân số \(\Rightarrow\) hỗn số:
\(\dfrac{a}{b}=a:b=c\) dư \(d\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=c\dfrac{d}{b}\)
Cách viết một phân(?) số (dương, âm) dưới dạng một hỗn(?) số?
Khí viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "\(-\)" trước kết quả nhận được.
Mọi số tự nhiên n đều được viết dưới dạng : 2k hoặc 2k + 1
+ Nếu n = 2k => n + 4 = 2k + 4 chia hết cho 2
=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 1 )
+ Nếu n = 2k + 1 => n + 7 = 2k + 1 + 7
= 2k + 8 chia hết cho 2
=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2
=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn
- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là |a| (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”).
Nhận xét:
• Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
• Giá trị tuyệt dối của một số nguyên dương là chính nó.
• Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
• Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
✽Số đối- Trên trục số các điểm 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,… cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. Ta nói các số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,… là các số đối nhau.
- Số đối của số 0 là 0.
✽So sánh hai số nguyên- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.
Nhận xét:
• Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
2.✽Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.
✽Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
• Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
• Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
✽Hiệu của hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
3.✽Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Tính chất giao hoán: a+b tính chất của phép nhân số nguyên
=b+a.a+b=b+a.
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).(a+b)+c=a+(b+c).
Lưu ý: (a+b)+c(a+b)+c được gọi là tổng của ba số a,b,ca,b,c và được viết đơn giản là a+b+c.a+b+c.
✽Tính chất của phép nhân số nguyên
- Cộng với số 0: a+0=a.a+0=a.
- Cộng với số đối: a+(−a)=0.a+(−a)=0.
- Tính chất giao hoán: a.b = b.a
- Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
3) Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c.
Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c
4.✽Quy tắc dấu ngoặc• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.
• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
✽Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.
Nhận xét: Ta đã biết a – b = a + (-b) nên (a – b) + b = a + [(-b) + b] = a + 0 = a.
B.Hình học
1.✽Nữa mặt phẳng
Định nghĩa: Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia cắt bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a.
Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
1.✽Khái niệm góc
- Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc
- Góc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
✽Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Cho tia Ox, Vẽ góc ∠xOy sao cho 0o < m < 180o
– Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0o
– Kẻ tia Oy qua vạch mo của thước.
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Ox sao cho: ∠xOy = mo
Ở đây mình dùng tính chất phân phối tách :
x-3×(x+1)thành
x-3x-3×1 nhưng thầy giáo bạn viết gọn 3×1 thành 3 vì 3×1 vẫn bằng chính nó
( -m - n + p ) - ( -2m + n ) + ( -n - p )
= -m -n + p + 2m - n -n -p
= m - 2n
( - m - n + p ) - ( - 2m + n ) + ( - n - p )
= - m - n +p + 2m - n - n - p
= m - 3n
sorry nãy mình nhầm