Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nkhí = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 (mol); nBr2 = \(\dfrac{48}{160}\) = 0,3 (mol)
Do chỉ có etilen tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 và axetilen tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:2 nên khí thoát ra là etan C2H6 \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5-0,3\\x+2y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%Vetan: 60%; %Vetilen = %Vaxetilen = 20%
Bảo toàn C, ta có: nCO2 = nC = 2nhh khí = 1 (mol) suy ra nCaCO3 = nC = 1 (mol) tạo ra 100g kết tủa.
\(C2H2 + H2 - (Ni, nhiệt)-> C2H4 \) (1)
\(C2H2 + 2H2 - (Ni, nhiệt)-> C2H6 \)(2)
Hỗn hợp Y gồm \(H2 dư,C2H2 dư, C2H4,C2H6\)
Dẫn Y qua bình đựng dung dich Br2 thì \(C2H2 \) và \(C2H4\) bị giữ lại
C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4 (2)
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 (3)
\(=>\) \(m\)bình tăng \(= m\)C2H2 + \(m\)C2H4
<=> 11,6 = mC2H2 + mC2H4 (I)
Khí thoát ra là H2 dư và C2H6
n khí thoát ra = \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 (mol)
M khí thoát ra = 6,5 . MH2 = 13 (g/mol)
=> m khí thoát ra = 0,2 . 13 = 2,6 (g)
<=> mH2 + mC2H6 = 2,6 (g) (II)
Từ (I) VÀ (II) => mY = 11,6 + 2,6 = 14,2 (g)
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng vào (1) và (2)
Ta có: mX = mY = 14,2 (g)
Để đốt cháy lượng Y có nghĩa là đốt cháy hết lượng X ( bảo toàn các nguyên tố)
2C2H2 +5O2 --(nhiệt)--> 4CO2 + 2H2O (4)
2H2 + O2 --(nhiệt)--> 2H2O (5)
...................
@Hoàng Tuấn Đăng giải nốt hộ t vs,
1. \(n_{CO2}=\frac{1,76}{44}=0,04\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_H=0,1\left(mol\right)\)
Gọi công thức A là CxHy
Ta có \(x:y=n_C:n_H=\frac{0,04}{0,1}=\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Vậy công thức A là C4H10
2.
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng H2O
\(\rightarrow m_{H2O}=10,8\)
\(\rightarrow n_{H2O}=0,6\rightarrow n_H=1,2\)
Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng CO2
\(\rightarrow m_{CO2}=17,6\)
\(\rightarrow n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi công thức A là CxHy
Ta có \(x:y=n_C:n_H=0,4:1,2=1:3=2:6\)
Vậy công thức A là C2H6
3. \(n_{CO2}=1,25\left(mol\right)\)
Gọi công thức X là CnH2n+2 có a mol
\(\rightarrow\left(14n+2\right).a=18\)
Ta có \(CnH_{2n+2}+\left(1,5n+0,5\right)O_2\rightarrow n_{CO2}+\left(n+1\right)H_2O\)
_____ a _________________________an________________
Ta có \(an=n_{CO2}=1,25\)
\(\rightarrow a=0,25\)
\(\rightarrow n=5\rightarrow X:C_5H_{12}\)
4.
\(n_{O2}=0,975\left(mol\right)\)
Gọi công thức X là CnH2n+2 có a mol
Ta có \(CnH_{2n+2}+\left(1,5n+0,5\right)O_2\rightarrow n_{CO2}+\left(n+1\right)H_2O\)
_____a___________a.(1,5n+0,5)____________________
Ta có \(a.\left(1,5n+0,5\right)=0,975\)
Lại có \(a.\left(14n+2\right)=8,7\)
\(\rightarrow an=0,6;a=0,15\)
\(\rightarrow n=4\)
Vậy công thức là C4H10
nNaOH = 0,1 (mol) , nNH3 = 0,08 (mol)
OH- + NH4+ -> NH3 + H2O
0,08......0,08.......0,08 (mol)
=> a = 0,08 (mol)
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X ta được :
a=b+c=0,08 (mol)
Lê Anh Tú cho mình hỏi nke: nặng bằng CH4 nhưng sao bạn ghi =30 vậy?
Câu 1
\(3C_2H_2 -C, 600^oC-> C_6H_6 \)
\(nC_6H_6 =\dfrac{52}{78}=\dfrac{2}{3} (mol) \)
Theo PTHH: \(nC_2H_2 = 2 (mol)\)
\(=> VC_2H_2 (lí thuyết) = nC_6H_6.22,4 = 2.22,4 = 44,8 (mol)\)
Vì \(H=80\%\)
\(=> VC_2H_2= 44,8.\dfrac{100}{80} = 56(l)\)