Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giữ nguyên cơ số rồi cộng số mũ
b) Áp dụng :
34 . 32 = 34+2 = 36
Tính chất 1:
a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
Việc chứng minh tính chất trên không khó, xin dành cho bạn đọc. Như vậy, muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x = am, trước hết ta xác định chữ số tận cùng của a.
- Nếu chữ số tận cùng của a là 0, 1, 5, 6 thì x cũng có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6.
- Nếu chữ số tận cùng của a là 3, 7, 9, vì am = a4n + r = a4n.ar với r = 0, 1, 2, 3 nên từ tính chất 1c => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của ar.
- Nếu chữ số tận cùng của a là 2, 4, 8, cũng như trường hợp trên, từ tính chất 1d => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của 6.ar.
Tính chất 2:
Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng.
TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường
vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1
đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !
vd : tự đưa nhé !
+) 152 ta có: 1.(1 + 1) = 1.2 = 2. Vậy 152 = 225
+) 252 ta có: 2.(2 + 1) = 2.3 = 6. Vậy 252 = 625
+) 452 ta có: 4.(4+1) = 4.5 = 20. Vậy 452 = 2025
+) 652 ta có: 6.(6 + 1) = 6.7 = 42. Vậy 652 = 4225
b)
Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0
Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1
Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 3 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5
Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1
=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9
=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8
=> 2007 không là bình phương số tự nhiên
a)
1 | 1 |
2 | 4 |
3 | 9 |
4 | 16 |
5 | 25 |
6 | 36 |
7 | 49 |
8 | 64 |
9 | 81 |
10 | 100 |
11 | 121 |
12 | 144 |
13 | 169 |
14 | 196 |
15 | 225 |
16 | 256 |
17 | 289 |
18 | 324 |
19 | 361 |
20 | 400 |
0 | 0 |
số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9 vì:
0x0=0
1x1=1
2x2=4
4x4=16
3x3=9
cách 1 : tìm 2 chữ số bất biến . VD : 01 ;25 ; 76
cách 2 : giải bằng đồng hồ dư thức
tick cho mk nha
-
Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn].(n > 0).Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
với mọi a ≠ 0Đặc biệt, ta có:
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé
chúc bn hk tốt