Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
b) Đổi 200g = 2kg
Lực tác dụng vào lò xo có độ lớn là:
P=10.m=10.2= 20 N
c) Để lò xo dài 11 cm cần treo 1 quả nặng có 400g
2.
a) Thể tích của vật là:
\(V=V_2-V_1=300-150=50cm^3\)
Đổi \(50cm^3=0,00005m^3\)
b) Lực đẩy của nươc tác dụng lên vật:
\(F_A=d.V=10000.0,00005=0,5N\)
Trọng lượng của vật là:
P=\(F_A+P_1=0,5+3,9=4,4N\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{4,4}{0,00005}=88000\)N/\(m^3\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\frac{d}{10}=\frac{88000}{10}=8800\)Kg/\(m^3\)
a) Khối lượng của vật là :
P = 10m => m = P/10 = 3/10 = 0,3 ( kg )
b) Một vật treo trên lực kế đứng yên => vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :
+ Trọng lực của Trái Đất
+ Lực đàn hồi của lực kế ( lò xo lực kế )
Mà 2 lực trên là 2 lực cân bằng nên lực đàn hồi của lò xo lực kế sẽ bằng trọng lượng của vật ( cường độ của trọng lực tác dụng lên vật ) . Vậy lực đàn hồi của lò xo lực kế là 3N
để người ta cân
quá dễ
\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)
Trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố, người ta chia độ theo đơn vị kilôgam mà không chia độ theo đơn vị niutơn vì thường thì người ta cần biết khối lượng của vật hơn là trọng lượng của vật. Nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-7-trang-35-sach-giao-khoa-vat-li-6-c57a7257.html#ixzz5ZTyBQmCP