Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc tọa độ O trùng với Thanh Hóa
Chiều dương trục Ox từ Hà Nội đến Ninh Bình
a, Phương trình chuyển động của mỗi xe là
x1=−20+80t(km,h)
x2=70+50t(km,h)Khi 2 xe gặp nhau
x1=x2⇒−20+80t=70+50t⇒t=3(h)
Vậy 2 ô tô gặp nhau lúc 7+3=10 h và vị trí gặp cách Thanh Hóa 1 khoảng bằng -20+80.3=220(km)
Chọn gốc tọa độ O trùng với Thanh Hóa
Chiều dương trục Ox từ Hà Nội đến Ninh Bình
a, Phương trình chuyển động của mỗi xe là
\(x_1=-20+80t\left(km,h\right)\)
\(x_2=70+50t\left(km,h\right)\)
Khi 2 xe gặp nhau
\(x_1=x_2\Rightarrow-20+80t=70+50t\Rightarrow t=3\left(h\right)\)
Vậy 2 ô tô gặp nhau lúc 7+3=10 h và vị trí gặp cách Thanh Hóa 1 khoảng bằng -20+80.3=220(km)
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là từ A đến B ,gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc xe ô tô một khởi hành.
+ Phương trình chuyển động
Chọn đáp án D
Chọn thành phố A làm mốc, chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 5 giờ sáng.
Gọi thời gian kể từ lúc xe 2 xe bắt đầu chạy tới lúc hai xe gặp nhau là t.
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: x A = 50. t
Vì xe tại B đi theo chiều từ B về A (theo chiều âm) nên phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: x B = 360 − 40. t
Hai xe gặp nhau khi x A = x B ⇔ 50 t = 360 − 40 t
=> t = 4 => Thời điểm lúc hai xe gặp nhau là 5 giờ + 4 giờ = 9 giờ;
Khi đó x A = 50. t = 200 k m .
Vậy vị trí hai xe gặp nhau cách B một khoảng là 360 − 200 = 160 km.
Chọn D
Chọn thành phố A làm mốc, chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 5 giờ sáng.
Gọi thời gian kể từ lúc xe 2 xe bắt đầu chạy tới lúc hai xe gặp nhau là t.
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: xA = 50.t
Vì xe tại B đi theo chiều từ B về A (theo chiều âm) nên phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: xB = 360 - 40.t
Hai xe gặp nhau khi xA = xB → 50t = 360 – 40t
→ t = 4 → Thời điểm lúc hai xe gặp nhau là 5 giờ + 4 giờ = 9 giờ;
Khi đó xA = 50.t = 200 km
Vậy vị trí hai xe gặp nhau cách B một khoảng là 360 – 200 = 160 km.
Chọn D
Chọn thành phố A làm mốc, chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 5 giờ sáng.
Gọi thời gian kể từ lúc xe 2 xe bắt đầu chạy tới lúc hai xe gặp nhau là t.
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: xA = 50.t
Vì xe tại B đi theo chiều từ B về A (theo chiều âm) nên phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: xB = 360 - 40.t
Hai xe gặp nhau khi xA = xB → 50t = 360 – 40t
→ t = 4 → Thời điểm lúc hai xe gặp nhau là 5 giờ + 4 giờ = 9 giờ;
Khi đó xA = 50.t = 200 km
Vậy vị trí hai xe gặp nhau cách B một khoảng là 360 – 200 = 160 km.
Chọn gốc tọa độ O trùng A
Chiều dương trục Ox : từ A đến B
a,Phương trình chuyển động của mỗi vật:
\(x_1=45t(km,h)\)
\(x_2=100-55t(km,h)\)
Khi 2 xe gặp nhau
\(x_1=x_2 \Rightarrow 45t= 100-55t\Rightarrow t= 1 (h)\)
Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là 8+1=9(h)
Vị trí gặp cách A :45.1=45(km)
b, Khoảng thời gian từ 8h đến 8h 30=8h 30 phút -8=30 phút=0,5(h)
Khoảng cách 2 xe lúc 8h 30 phút là
\(d=\left|x_1-x_2\right|=\left|45\cdot0,5-\left(100-55\cdot0,5\right)\right|=50\left(km\right)\)
Giải:
a. Chọn chiều dương là từ A đến B ,gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc xe ô tô một khởi hành.
Phương trình chuyển động x = x 0 + v t − t 0
Xe ô tô một: x 01 = 0 k m , v 1 = 36 k m / h ⇒ x 1 = 36 t
Xe ô tô hai : x 02 = 72 k m , v 2 = ? ⇒ x 2 = 72 − v 2 ( t − 0 , 5 )
Khi hai xe gặp nhau t = 1h nên x 1 = x 2
36 t = 72 – v 2 ( t – 0 , 5 ) ⇒ v 2 = 72 k m / h
b. Khi hai xe cách nhau 13,5km
TH1 : x 2 – x 1 = 54
⇒ 72 − 72 ( t − 0 , 5 ) − 36 t = 54 ⇒ t = 0 , 5 h tức là lúc 8h
TH2 : x 1 – x 2 = 54
⇒ 36 t − 72 + 72 ( t − 0 , 5 ) = 54 ⇒ t = 1 , 5 h tức là lúc 9h
Ta chọn hệ quy chiếu :
\(+\) Gốc tọa độ : O
\(+\) Chọn chiều dương : từ \(A\rightarrow B\)
\(+\) Gốc thời gian lúc khởi hành
Tóm tắt :
\(v_0=0\\ t=8h\\ v_1=+60km/h\\ v_2=-80km/h\\ s_{AB}=75km\)
Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng \(x=x_0+vt\)
Suy ra pt của :
+ Xe đi từ A là : \(x_A=75-60t\left(km\right)\)
+ Xe đi từ B là : \(x_B=-80t\left(km\right)\)
Khi 2 xe gặp nhau thì : \(x_A=x_B\)
\(\Leftrightarrow75-60t=-80t\Leftrightarrow-20t=-75\Leftrightarrow t=3,75\left(h\right)\)
Vậy sau \(3,75h\) từ lúc khởi hành thì 2 xe gặp nhau và
2 xe gặp nhau lúc \(8+3,75=11,75h\).