K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

+ Hai xe xuất phát từ lúc 7h15 phút và gặp nhau lúc 9h15 phút => t = 2h

19 tháng 6 2018

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Hai xe xuất phát từ lúc 7h15 phút và gặp nhau lúc 9h15 phút => t = 2h

Phương trình chuyển động của xe máy :  x m = 36 t = 72

Phương trình chuyển động của xe đạp:  x 0 = 108 k m ; v d ⇒ x d = 108 − 2 v d

Khi hai xe gặp nhau:  x m   =   x Đ  

⇒ 72 = 108 − 2 v d ⇒ v d = 18 k m / h = 5 m / s

2 tháng 10 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ha ixe, gốc toạ độ tại vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động.

Phương trình chuyển động :  x = x 0 + v t

Xe máy có:  x 0 = 0 ; v m = 36 k m / h ⇒ x m = 36 t

Xe đạp có :  x 0 d = 36 k m ; v d = 5 m / s = 18 k m / h ⇒ x d = 36 + 18 t

Khi hai xe đuổi kịp nhau:  x m   =   x Đ

⇒ 36 t = 36 + 18 t ⇒ t = 2 h

Hai xe gặp nhau lúc 9h15phút

18 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ha ixe, gốc toạ độ tại vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động.

19 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(t_{xp}=6h\)

\(S=108km\)

\(v_1=36km\text{/}h\)

\(t_{gặp}=8h\)

\(v_2=?\)

----------------------------------------------

Bài làm:

Quãng đường xe thứ máy đi được là:

\(S_1=v_1\cdot t=v_1\cdot\left(t_{gặp}-t_{xp}\right)=36\cdot\left(8-6\right)=72\left(km\right)\)

Theo đề, ta có: \(S_1+S_2=S\)

Quãng đường xe đạp đi được là:

\(S_2=S-S_1=108-72=36\left(km\right)\)

Vận tốc của xe đạp là:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t}=\dfrac{S_2}{t_{gặp}-t_{xp}}=\dfrac{36}{8-6}=18\left(km\right)\)

Vậy vận tốc của xe đạp là:18km

Đổi 15m/s=54km/h

a:

Gọi a là vận tốc xe 2

Quãng đường xe thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là:

\(1\cdot54=54\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi từ B đến chỗ gặp là:

80-54=26(km)

Theo đề, ta có: \(a\cdot\dfrac{3}{4}=26\)

\(\Leftrightarrow a=26:\dfrac{3}{4}=26\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{104}{3}\)(km/h)

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.