Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km
ại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ
hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km
Gọi lượng dầu hỏa nặng 19 kg là a (lít)
Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
\(\dfrac{16,8}{21}\) = \(\dfrac{19}{a}\)
→ a = \(\dfrac{21.19}{16,8}\) = 23,75 > 23
Vậy, 19kg dầu hỏa không chứa vào can 23 lít được.
Gọi x là số lít của 19kg dầu hỏa
Vì số lít và cân nặng là hai đại lương tỉ lệ thuận nên ta có:
\(\dfrac{16,8}{21}=\dfrac{19}{x}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{21.19}{16,8}=\dfrac{399}{16,8}=23,75\)
Mà \(23,75>23\)
Vậy 19kg dầu hỏa có chứa 23 lít
Giải
1 kg đậu đen cần số đường là:
2,5: 4= 0,625 (kg đường)
8 kg đậu đen cần số đường là:
0,625 x 8= 5 (kg đường)
Đáp số: 5 kg đường
chúc bạn học tốt :]