Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Số học sinh lớp 6A là:
\(6:\frac{1}{8}=48\left(họcsinh\right).\)
Vậy số học sinh lớp 6A là: 48 học sinh.
b) Số học sinh còn lại là:
\(48-6=42\left(họcsinh\right).\)
Số học sinh đạt hạnh kiểm khá là:
\(42.\frac{2}{7}=12\left(họcsinh\right).\)
Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là:
\(48-\left(12+6\right)=30\left(họcsinh\right).\)
Vậy số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là: 30 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Gọi x, y, z (học sinh) lần lượt là số học sinh hạnh kiểm tốt, khá, đạt của lớp 7A.
Theo đề ta có \(\dfrac{1}{2}y=\dfrac{3}{4}x=\dfrac{2}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}\) và y - x = 4.
Từ tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{y-x}{2-\dfrac{4}{3}}=\dfrac{4}{\dfrac{2}{3}}=6\)
Suy ra \(x=6\cdot\dfrac{4}{3}=8;y=6\cdot2=12;z=6\cdot\dfrac{5}{2}=15\)
Vậy số học sinh có hạnh kiểm tốt, khá, đạt của lớp 7A lần lượt là 8 học sinh, 12 học sinh và 15 học sinh.
Gọi số học sinh được xếp hạnh kiểm tốt , khá , trung bình là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 5,3,2
<=> a-c=93
Áp dụng tính chất DTSBN ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{5-2}=\frac{93}{3}=31\)
\(\frac{a}{5}=31\Rightarrow a=31.5=155\)
\(\frac{b}{3}=31\Rightarrow b=31.3=93\)
\(\frac{c}{2}=31\Rightarrow c=31.2=63\)
Vậy số học sinh xếp hạnh kiểm tốt là 155 em ; khá là 93 em ; trung bình là 63 em
Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 84; 105; 147 ( h/s)
Gọi số học sinh mỗi loại của khối \(7\) lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z>0\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11};x+y+z=460\)
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{x+y+z}{5+7+11}=\dfrac{460}{23}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=20\Rightarrow x=100\\\dfrac{y}{7}=20\Rightarrow y=140\\\dfrac{z}{11}=20\Rightarrow z=220\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 8
Gọi 3 loại giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z
Từ x:y:z=4:5:7 và x+y+z=336
Ta có:\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và x+y+z=336
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{4+5+7}=\frac{336}{16}=21\)
\(\Rightarrow x=21\times4=84\)
\(\Rightarrow\)\(y=21\times5=105\)
\(\Rightarrow z=21\times7=147\)
Vậy,số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là 84hs,105hs,147hs
Bài 1
Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:
\(20\times30\%=6\) (g)
Đ/S:....
Bìa 2:
a) 6 bạn xếp loại khá ứng với:
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
\(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)
b) Số học sinh xuất sắc là:
\(45\times\frac{2}{3}=30\)
Số học sinh trung bình là:
\(45-30-6=9\)
Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:
\(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)
Bài 1 :
khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm
20 . 30 % =6 g
Bài 2 :
GỌi số hs lớp 7a là a
thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)
theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)
\(\Rightarrow a=45\)
Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)
b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn
số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn
Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)
Bài 33:
Gọi số học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình lần lượt là a,b,c(a,b ,c>0)a,b,c(a,b ,c>0)
Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4;5;74;5;7 nên:
a4=b5=c7a4=b5=c7
Mà khối lớp 7 của trường THCS đó có 336336 học sinh nên:
a+b+c=336a+b+c=336
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21
⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)
⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)
⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)
Vậy có tất cả 84 học sinh giỏi, 105 học sinh khá , 147 học sinh trung bình
Gọi số học sinh loại giỏi, khá, trung bình lần lượt là a , b , c và a , b , c > 0
Do số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt tỉ lệ với 4 ; 5 ; 7
⇒ \(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\) ( 1 )
Khối lớp 7 có 336 học sinh :
⇒ a + b + c = 336 (2)
Từ (1) và (2) , theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , có :
\(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a+b+c}{4+5+7}\) = \(\dfrac{336}{16}\) = 21⇒ a = 21 ⋅ 4 = 84 ( > 0 )⇒ b = 21 ⋅ 5 = 105 ( > 0 )⇒ c = 21 ⋅ 7 = 147 ( > 0 )Vậy Số học sinh giỏi là 84
Số học sinh khá là 105
Số học sinh trung bình là 147