K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

hix hix đã làm được đâu

28 tháng 1 2018

xin lỗi

tớ chịu

kb nhé

.....

17 tháng 12 2017

Gọi số nhóm là a.

Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)

Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.

Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)

16 = 24

20 = 22 . 5

ƯCLN(16,20) = 22 = 4

Mỗi nhóm sẽ có :

16 : 4 = 4 (bạn nữ)

20 : 4 = 5 (bạn nam)

Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.

thank you.

17 tháng 12 2017

                                                      Bài giải

Số học sinh nam là:

          36-16=20(hs)

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x  (x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

16 chia hết cho x

20 chia hết cho x

x lớn nhất 

=> x=ƯCLN (16,20)

Ta có:

16=22.4

20=22.5

=> x = 24 =8

Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm

Mỗi nhóm có số hs nam là:

16:8=2(hs)

Mỗi nhóm có số hs nữ là;

20:8=2,5(hs)

vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ 

9 tháng 11 2014

Gọi số nhóm nhiều nhất có thể chia được là a
Với: 48 : a }
       72 : ã }                         => a ƯCLN (48;72)

a là nhiều nhất}

Ta có: 48=24.3

           72=23.32

=> ƯCLN ( 48;72) =23.3=24

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 24 nhóm

Tổng số học sinh trường đó có là:

48 + 72 =  120 ( học sinh )

Khi chia thành nhiều nhất là 24 nhóm thì số học sinh mỗi nhóm có là:

120 : 24 = 5 (học sinh )

22 tháng 11 2015

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)

 

22 tháng 11 2016

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất 

29 tháng 10 2023

\(24=2^3\cdot3;18=3^2\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(24;18\right)=3\cdot2=6\)

Để chia đều 24 học sinh nữ và 18 học sinh nam vào các nhóm thì số nhóm phải là ước chung của 24 và 18

=>Số nhóm nhiều nhất sẽ là ƯCLN(24;18)=6 nhóm

18 tháng 1 2018

20 tháng 1 2018

UCLN(18;34) = 2

Lớp có thể chia được nhiều nhất thành 2 nhóm.

Số nam ở mỗi nhóm: 18:2 = 9

Số nữ ở mỗi nhóm: 34:2 = 17

29 tháng 10 2023

UCLN(18;34)

LỚP CHIA THÀNH HAI NHÓM THÌ PHẢI LẤY NAM :2 NỮ :2

14 tháng 12 2022

Vì số học sinh nam, số học sinh nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 24 và 18

24 = 23.3

18 = 2.32

ƯC( 24; 18) = { 1; 2; 3; 6}

vì số tổ lớn hơn 1 nên số cách chia là 3 cách; 

cách 1 chia thành 2 tổ mỗi tổ có 12 học sinh nam, 9 học sinh nữ

cách 2 chia thành 3 tổ mỗi tổ có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ

cách 3 chia thành 6 tổ mỗi tổ có 4 học  sinh nam, và 3 học sinh nữ

b, Cách chia để mỗi nhóm có số học sinh ít nhât là cách chia thành 6 tổ . khi đó học sinh nam là 4 bạn, học  sinh nữ là 3 bạn 

 

14 tháng 12 2022

a, ƯCLN (24;18)=6

Vậy số nhóm có thể chia là Ư(6)

Ư(6)= {1;2;3;6}

=> Có 3 cách chia nhóm

b, Nếu số nhóm càng nhiều, số học sinh mỗi nhóm càng ít.

Vậy khi chia thành 6 nhóm thì mỗi nhóm có số học sinh ít nhất.

Khi đó mỗi nhóm có:

- Số hs nam: 24:6=4(học sinh)

- Số hs nữ: 18:6=3(học sinh)

15 tháng 10 2023

Số nhóm có thể chia được là x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(24;20\right)\)

Mà: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm 

15 tháng 10 2023

\(24=2^3\cdot3;20=2^2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(24;20\right)=2^2=4\)

Số nhóm cô có thể chia sẽ là ước chung của 24 và 20

=>Cô có thể chia được nhiều nhất là 4 nhóm