K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Luyện tập: 1: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả gì cho sức khỏe con người… A. gây nhiều mất đất sản xuất B. gây nhiều bệnh tật C. làm phát sinh nhiều bệnh mới, giảm sức đề kháng và giảm sức khỏe dinh dưỡng D. gây nghèo đói 2: Một chuỗi thức ăn bao gồm... A. là một dãy gồm nhiều loài sinh vật B. là một dãy gồm ba loài sinh vật C. là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh...
Đọc tiếp

Luyện tập:

1: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả gì cho sức khỏe con người…

A. gây nhiều mất đất sản xuất

B. gây nhiều bệnh tật

C. làm phát sinh nhiều bệnh mới, giảm sức đề kháng và giảm sức khỏe dinh dưỡng

D. gây nghèo đói

2: Một chuỗi thức ăn bao gồm...

A. là một dãy gồm nhiều loài sinh vật

B. là một dãy gồm ba loài sinh vật

C. là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau

D. là một dãy gồm niều mắc xích sinh vật

3: Lưới thức ăn...

A. gồm nhiều chuỗi thức ăn B. gồm một chuỗi thức ăn với môi trường

C. gồm có ít nhất hai chuỗi thức ăn D. gồm nhiều chuỗi thức ăn có chung mắc xích

4: Biện pháp tốt nhất trong việc phòng tránh ô nhiễm môi trường tại huyện Đơn Dương..

A. thu gom rác thải B. không khai thác cát ở sông Đanhim

C. hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật D. nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người

5: Để hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau màu tại Đơn Dương...

A. tăng cường sản xuất rau màu theo hướng công nghệ cao

B. tuyên truyền người dân ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

C. sản xuất nhiều loại rau màu khác nhau

D. tạo nhiều giống cây trồng mới

6: Làm học sinh em làm gì để góp phần phòng chống biến đổi khí hậu tại địa phương...

A. tham gia tích cực vào phong trào xanh, sạch và đẹp B. vệ sinh thân thể thật tốt

C. sử dụng tiết kiệm năng lượng D. thu gom rát thải tại địa phương

7: Trồng cây gây rừng có tác dụng lớn nhất trong việc….

A- tạo nguồn gỗ cho mọi người

B- phục hồi nguồn nước ngầm, các loài sinh vật, chống hạn hán, xói mòn đất, chống ô nhiễm

C- phòng chống hạn hán, lũ lụt, xói mòn

D- giảm bụi và tiếng ồn

8: Con người cần hành động gì để góp phần phát triển bền vững của xã hội…

A- tạo môi trường sống cho các loài sinh vật

B- phục hồi nguồn nước ngầm

C- bảo vệ, phục hồi môi trường sống và thiên nhiên

D- khai thác nhiều tài nguyên

9: Nhiệm vụ bảo vệ môi trường là của …

A- cảnh sát môi trường B- các công ty sản xuất

C- giáo viên và học sinh D- tất cả mọi người

10: Nguyên nhân gây thời tiết cực đoan tại Việt Nam …

A- biến đổi khí hậu B- rừng bị tàn

C- xây dựng nhiều các đập thủy điện D- tốc độ đô thị hóa nhanh

11: Viết hai chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn có trong hệ sinh thái ruộng lúa (xác định rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải và ít nhất có 10 mắc xích trong lưới thức ăn)?

12: Em hãy viết một đoạn từ 5 đến 7 dòng thể hiện những việc mà chúng ta cần làm để phòng tránh môi nhiễm môi trường hoặc biến đổi khí hậu?

---------------------Hết-------------------------

1
1 tháng 5 2020

1.B- Gây nhiều bệnh tật

2.C- Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau

3.D- Gồm nhiều chuỗi thức ăn có chung mắc xích

4.D- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người

5.B- Tuyên truyền người dân ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

6.A- Tham gia tích cực vào phong trào xanh, sạch và đẹp

7.B- Phục hồi nguồn nước ngầm, các loài sinh vật, chống hạn hán, xói mòn đất, chống ô nhiễm

8.D- Khai thác nhiều tài nguyên

9.D- Tất cả mọi người

10.A- Biến đổi khí hậu

Câu 11:

- Chuỗi thức ăn :

Lúa => Chuột đồng => Rắn => Vi sinh vật

Lúa => Châu chấu => Ếch => Rắn => Vi sinh vật

Câu 12:

Có thể nhận thấy, hàng ngày con người thải ra một lượng rác rất lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự yên bình của biển cả. Con người đang coi biển là thùng rác nên cái gì cũng vất ra biển. Tại các khu, điểm du lịch biển, công tác vệ sinh môi trường chưa được các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực này quan tâm một cách thường xuyên, triệt để. Rác thải chưa được thu gom, xử lý đúng quy trình, dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là tại một số bãi tắm ven bờ, gần khu dân cư, nhà hàng, khách sạn… Hệ thống xử lý nước thải chưa được đầu tư đồng bộ, cho nên nguồn nước thải tại các khu vực này chủ yếu được xả thẳng ra biển… Hơn nữa, ý thức về bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển, ven biển của du khách chưa cao, luôn xảy ra tình trạng vứt rác, vứt thức ăn, đồ uống thừa bừa bãi trên các bãi tắm. Trong khi đó, phần lớn rác thải sinh hoạt chưa được xử lý, nếu có xử lý chỉ bằng phương pháp chôn lấp là chính. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan, môi trường tự nhiên và chất lượng nguồn nước.

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *1, 3, 4, 51, 2, 4, 52, 3, 4, 51, 2, 3, 4Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là...
Đọc tiếp

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *

1, 3, 4, 5

1, 2, 4, 5

2, 3, 4, 5

1, 2, 3, 4

Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là nước có dạng tháp dân số nào? *

Tháp có tỉ lệ phát triển dân số cao.

Tháp có tỉ lệ người già cao.

Tháp có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuối cao.

Tháp có tỉ lệ người già thấp.

Câu 5: Các cá thể cùng loài cùng chung sống chúng có những mối quan hệ nào sau đây: *

Hỗ trợ và cạnh tranh.

Cùng nhau kiếm ăn.

Cộng sinh và hội sinh.

Tranh dành thức ăn, nơi ở.

Câu 3: Quan hệ giữa các sinh vật nào sau đây là quan hệ cộng sinh? *

Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.

Gà rừng và châu chấu.

Tôm kí cư sống trong vỏ ốc.

Địa y sống bám trên cành cây.

Câu 4: Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng? *

Cây xanh và sinh vật tiêu thụ

Cây xanh, vi khuẩn và nấm

Cây xanh và động vật

Động vật, vi khuẩn và nấm

Câu 13: Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái môi trường sống của con người và sinh vật.” *

ổn định

mất cân bằng

phát triển

suy thoái

Câu 19: Tập hợp các cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã: *

Các cây lủa trên cánh đồng.

Ao tự nhiên.

Các con chó sói trong một khu rừng.

Các con hổ trong rừng mưa nhiệt đới.

Câu 14: Khí CO là một khí độc có thể gây tử vong cho người và động vật nếu trong môi trường không khí có chứa nhiều CO. Khí này sinh ra khi đốt cháy loại nhiên liệu nào sau đây? *

Xăng dầu.

Gỗ củi.

Khí đốt thiên nhiên.

Than đá.

Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường? *

Mỏ than hòn gai.

Thủy điện Sông Đà.

Vườn quốc gia Cát Bà.

Rừng cúc phương.

Câu 20: Quần thể chim sâu trong hệ sinh thái rừng người ta thống kê được tỉ lệ chim sâu ở các nhóm tuổi khác nhau như sau : - Nhóm tuổi trước sinh sản : 300 con - Nhóm tuổi sinh sản 150 con - Nhóm tuổi sau sinh sản 50 con Biểu đồ biểu diễn tháp tuổi của quần thể chim sâu nói trên thuộc dạng nao ?

Dạng phát triển.

Dạng giảm sút.

Dạng ổn định.

Dạng tháp dân số trẻ.

Câu 15: Các hoạt động của con người góp phần gây ra biến đổi khí hậu:1) Nhiều khu công nghiệp và đô thị phát triển.2) Nhiều khu rừng mới trồng.3) Chặt phá rừng già, rừng đầu nguồn.4) Có nhiều hệ sinh thái nông nghiệp ở khắp nơi.5) Nhiều nhà máy xí nghiệp chưa có công nghệ xử lí chất thải thích hợp.6) Khai thác gỗ rừng quá mức.Câu trả lời đúng là: *

2, 3, 4, 5.

3, 4, 5, 6

1, 3, 4, 5.

1, 3, 5, 6.

Câu 16: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia có hại là mối quan hệ: *

hội sinh.

cộng sinh.

nửa kí sinh.

cạnh tranh.

Câu 11: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? *

Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật

Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người về bảo vệ môi trường

Trồng nhiều cây xanh

Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải

Câu 1: Xương rồng ở xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°C– 56°C, trong đó điểm cực thuận là 32°C. Xương rồng xa mạc có thể chết ở nhiệt độ nào? *

Dưới 0°C trên 56 °C.

Trên 56°C.

Từ 0°C đến 56°C.

Dưới 0°C

Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? *

Các cá thể chuột đồng sống trong một cánh đồng lúa.

Các con cá sống trong một cái ao.

Các con chim cánh cụt sống ở nam cực.

Rừng thông nhựa phân bố ở vùng đông bắc Việt Nam.

Câu 12: Tài nguyên nào là tài nguyên không tái sinh trong một số tài nguyên sau ở nước ta? *

Rừng Quốc gia Cúc Phương.

Mỏ than Quảng Ninh.

Thủy điện Hòa Bình.

Năng lượng mặt trời.

Câu 2: Các khí nào sau đây làm cho nhiệt độ toàn cầu tăng lên gây ra biến đổi khí hậu? *

CO2, SO2, CO2, CO.

CO2, SO2, CH4, O3.

O2, SO2, CO2, N2O

CO2, N2O, CH4, O3.

Quay lại

Tiếp

 

0

Tăng khả năng đàn hồi của mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư là:

A. Vitamin a B. Vitamin b1 C. Vitamin c D. Vitamin e

Tăng khả năng đàn hồi của mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư là:

A. Vitamin a B. Vitamin b1 C. Vitamin c D. Vitamin e

13 tháng 12 2021

c

13 tháng 12 2021

C

25 tháng 11 2021

Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xươngCác chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.

Giải thích:

3 tháng 5 2017

Câu 9 :

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

3 tháng 5 2017
Câu 8 Nấm thuộc về giới thực vật
Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…
Cấu tạo tế bào
Nấm có thể là thực vật đơn bào hoặc thực vật đa bào.
26 tháng 10 2021

THAM KHẢO!

a.

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

b.

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.

26 tháng 12 2021
Tin tức - Trung tâm y tế QY

Câu 1:

Tham khảo:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch