K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

 Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là : 

   - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. 

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. 

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

8 tháng 10 2018

Làm cho đất màu mỡ tươi tốt.

Các cái khác thì em ko biết.

27 tháng 11 2017

1, 

+)Nêu các thao tác mổ giun đất?

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

+)Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

2)Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông, nhện phù hớp với chức năng như thế nào?

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. 
1. Vỏ cơ thế 
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường. 
2. Các phim phụ tóm và chức năng 
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyễn và chăng lưới Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

3)Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm, chân khớp?

 A- Thân mềm: 
1.C thể có đ xứng 2 bên( trừ 1 số ốc) 
2.C thể là 1 khối mềm, thường gồm có 3 phần(đầu,chân và thân), bờ viền thân kéo dài thành vạt áo,bên ngoài vạt áo thường có vỏ đá vôi cứng do áo tiết ra bọc ngoài cơ thể.Khi vạt áo p triến, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành 1 khoang gọi là khoang áo.Trong khoang áo thường có cơ quan hô hấp(mang hoặc phổi),một vài giác quan,lỗ bài tiết,lỗ sinh dục...gọi chung là cơ quan áo 
3.Cơ thể khong phân đốt rõ rang như ở giun đốt và chân khớp,tuy ở 1 số nhóm vẫn có 1 số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt. 
4.Thể xoang chính thức thu nhỏ chỉ còn 1 phần bao quanh tim(xoang tim) và phần bao quanh tuyến sinh dục(xoang sinh dục).Phần còn lại giữa các nội quan có mô liên kết lấp kín. 
5. Hệ tuần hoàn hở,tim khá chuyên hóa gồm tâm thất và tâm nnhỉ.Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép(nhóm cổ) hoặc hạch phân tán.Hệ tiêu hóa có lưỡi bào đặc trưng.c quan hô hấp ở nước là mang lá đối.thân mềm s sản h tính,trứng giàu nôầnhng,phân cắt hoàn toàn,xoắn ốc và xác định 
Dựa trên s đồ c tạo c thể ứng với các lối sống khác nhau->chia thành 1 phân ngành: song kinh và vỏ liền 
B-Chân khớp(...cơ thể chia 3 phần:đầu,ngực,bụng; tôm và bọ cạp thì đầu-ngực gọi chung)và sâu bọ: 
1.Có cơ thể và phần phụ phân đốt: 
a. Có kìm:bọ cạp,nhện nhà, mạt chuột 
b. có mang:giáp xác cổ,mọt ẩm,tôm 
c.có ống khí:Rết,tằm,ong mật 
2.Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước 
3.Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác 
4.Hệ cơ gồm cacchùm cơ 
5.thể xoang hổn hợp 
6.Hệ tuần hoàn hở. 
7.Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. 
8.Cơ quan bài tiết:Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau 
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm 
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,... 
9.Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh 
10.Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

4)Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào trong thiên nhiên và trong đời sống con người?

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

5)    Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn?

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Quá trình phát triển của ếch biến thái hoàn toàn


Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

2. Sự khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
 

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn



Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.



 

27 tháng 11 2017

1. B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

B2:Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi

B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

2. Tôm sông:lớp vỏ kitin ngấm canxi giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Có sắc tố để thay đổi theo màu sắc của môi trường

Nhện:..

3. *Thân mềm:

Thân mềm,không phân đốt.Có vỏ đá vôi,có khoang ao.Hệ tiêu hóa phân hóa.Cơ quan di chuyển thường đơn giản.Riêng mực và bạch tuộc.....

*Chân khớp:

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở.Các chân phân đốt khớp động.Tăng trưởng gắn liền với lột xác

4.Làm thuốc chữa bệnh.Làm thực phẩm.Thụ phấn cây trồng.Thức ăn cho đv khác.Diệt các sâu hại

5.Hoàn toàn:con non đẻ ra giống hệt con trưởng thành

Ko hoàn toàn:con non đẻ ra khác con trưởng thành

24 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

giúp đất tơi hơi ok con d d

Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.

8 tháng 10 2018

vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng 

k cho mik nhé 

8 tháng 10 2018

cảm ơn

1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn

- Da trơn (có chất nhày)

* Lợi ích:

- Làm thức ăn cho con người và động vật

- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...

2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

3. * Đặc điểm của sán dây:

- Đầu sán nhỏ có giác bám

- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng 

* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo

- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội

- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch

- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải

21 tháng 10 2021

dài quá 

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?Câu 5:...
Đọc tiếp

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.

Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?

Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?

Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?

Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?

Câu 5: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 6: Thế nào là bón thúc, bón lót?

Câu 7: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón thông thường?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Câu 9: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại cây trồng?

Cao 10: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu là bao nhiêu?

Câu 11: Thời vụ gieo trồng lúa ở nước ta, vụ đông xuân là tháng mấy?

Câu 12: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Câu 13: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Tự luận

Câu 1: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 3: Làm đất nhằm mục đích gì?

Câu 4: Vôi có phải là phân bón không, vôi có tác dụng gì đối với đất trồng?

Câu 5: Phân bón là gì, tác dụng của phân bón trong trồng trọt?

Câu 6: Em hãy nêu quy trình bón phân lót?

Câu 7: Ở địa phương em thường bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

Câu 9: Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 10: khái niệm về côn trùng và bệnh cây?

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7.

 

2
9 tháng 12 2018

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU