Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.
– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
Tham khảo!
* Nội dung chính lời phủ dụ:
- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.
- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
* Tác dụng:
- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội
- Giọng văn linh hoạt:
+ Lúc của chủ tướng nói với tướng sĩ, binh lính.
+ Lúc là người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng khi nước bị giặc xâm lược.
- Dùng giọng ân tình, gần gũi để khuyên răn thiệt hơn: "các ngươi ở cùng ta… lúc vui cười".
- Giọng nghiêm khắc trách cứ, cảnh cáo những hành động sai lầm, thái độ thờ ơ, tác trách của quân sĩ khi đất nước lâm nguy.
- Thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt để khích tướng, thức tỉnh quân sĩ: " không biết lo", " không biết thẹn".
→ Dù Trần Quốc Tuấn có sử dụng giọng ân cần khuyên răn hay giọng nghiêm nghị trách giận thì tất cả đều nhằm gợi lên ý thức, trách nhiệm của tướng sĩ với non sông, xã tắc., kêu gọi sự đồng tâm hiệp lực.
Tham khảo!
Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước......
- Lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc, trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở, Lân: “Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái … sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy…