Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)
Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh – vật chủ.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V
II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh
Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tín
B
Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.
Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.
Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.
Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án :
Ở mối quan hệ này nấm Penixilin không được lợi còn các loài vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết ra vô tình đã gây hại cho VSV khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án cần chọn là: B