Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Máy cơ đơn giản làm thay đổi độ lớn của lực (11 ô): RÒNG RỌC ĐỘNG.
2. Dụng cụ đo thể tích (10 ô): BÌNH CHIA ĐỘ.
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô):THỂ TÍCH.
4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( 12 ô): MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.
5. Dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn (15 ô): MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô):TRỌNG LỰC.
7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định( 6 ô): PALĂNG.
Từ hàng dọc là: ĐIỂM TỰA.
Các máy cơ đơn giản như : Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy giúp ta di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng
Các loại máy cơ đon giản : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Ví dụ : để đưa thùng phuy lên xe thì cần phải có mặt phẳng nghiêng để có thể đưa lên xe, có lợi về lực hơn.
Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn.
Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.
Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:
Trong đó:
- F là lực tác dụng vào vật (tính theo N).
- h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m).
- P là trọng lượng của vật (tính theo N).
- l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).
Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):
Trong đó:
- H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %).
- Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J).
- Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J).
- Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.
Đối với ròng rọc cố định:
- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P
Đối với ròng rọc động:
- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên
- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên
- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)
Loại máy cơ đơn giản: Ròng rọc nhé các bạn
biet rui sao con dat