Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina như sau:
P: cỏ gốc Âu (2n=50) x cỏ gốc Mỹ (2n=70)
G: n A = 25 n M = 35
F1: 2 n A M = 60 (bất thụ)
↓ đa bội hóa
F2: 4 n = 2 n A + 2 n M = 120 ( hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)
Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Đáp án A
Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina như sau:
P: cỏ gốc Âu (2n=50) x cỏ gốc Mỹ (2n=70)
G: nA = 25 nM = 35
F2: 4n = 2nA + 2nM = 120 ( hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)
Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Đáp án A
Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.
Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.
Đáp án A
Loài bông trồng ở Mĩ là loại bông song dị bội. Cơ chế để hình thành là con đường lai xa và đa bội hóa
Loài bông châu Âu : 2nA = 26
Loài bông hoang dại Mĩ : 2na = 26
Lai xa: 2nA × 2na
→ F1 : nA + na
Đa bội hóa → 2nA + 2na = 52
Cơ chế hình thành loài bông ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 có thể là do lai xa, rồi đa bội hoá.
Chọn đáp án A.
Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài.
Do đó:
Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.
Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.
Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.
Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.
Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.
Đáp án D
P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F1 : nA+nM = 26 đa bội hóa
Bông trồng ở Mỹ (2nÂu+ 2nMĨ) = 52
Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.
Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.