K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :      

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq    

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

                       h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

                    Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

 

II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:

1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.

1.1Vận tốc: V =          ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

                                

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

     3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều       

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2

 

20 tháng 8 2016

sách GK lớp 5

12 tháng 8 2017

Thể tích của hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là :

8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :

512 : 16 : 8 = 4 (cm)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :

(16 + 8) x 2 x 4 = 192 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

192 + 16 x 4 x 2 = 320 (cm2)

Đáp số : Sxung quanh : 192 cm2

Stoàn phần : 320 cm2

chiều rộng 12 dm hay bao nhiêu đấy

23 tháng 2 2021

Chiều rộng là 12

23 tháng 6 2021

Sxq= 2.1/3.(7/8+2/5)=17/20

Stp= 17/20+2.7/8.2/5=31/20

23 tháng 6 2021

Diện tích xung quanh của hình chữ nhật là:

\(2\times\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{17}{20}\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chữ nhật là:

\(\dfrac{17}{20}+2\times\dfrac{7}{8}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{31}{20}\left(m^2\right)\)

22 tháng 2 2021

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là(25+12)*2*15=1110 (dm2)Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là1369+ 25*12*15=5610(dm2)

23 tháng 2 2021

Bạn viết phép tính cuối là gì vậy?

Nửa chu vi đáy là:

12,2:2=6,1(m)

Chiều dài hình đó là:

(6,1+1,1):2=3,6(m)

Chiều rộng hình đó là:

3,6-1,1=2,5(m)

Chiều cao hình đó là:

3,6x\(\frac{2}{3}\)=2,4(m)

Chu vi đáy hình đó là:

(3,6+2,5)x2=12,2(m)

Diện tích xung quanh là:

12,2x2,4=29,28(m2)

Diện tích 2 mặt đáy là:

3,6x2,5x2=18(m2)

Diện tích toàn phần là:

29,28+18=47,28(m2)

Thể tích hình đó là:

3,6x2,5x2,4=30,4(m3)

Đáp số:47,28 m2   ;   30,4 m3

2 tháng 3 2022

chia nhỏ ra

2 tháng 4 2023

Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương

Mặt đáy có:

6 x 5 = 30 (khối lập phương)

120 khối lập phương xếp được:

120:30=4(hàng)

Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương

Chiều cao bằng:

4 x 5 = 20(cm)

Diện tích xung quanh HHCN:

2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)

Diện tích 2 đáy HHCN:

2 x (30 x 25)= 1500(cm2)

Diện tích toàn phần của HHCN:

1500+2200=3700(cm2)