K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Trích trong văn bản : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

Nội dung: tinh thần yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc

PTBD: Nghị luận

BPTT là gì :-:?

1 tháng 4 2022

BPTT = biện pháp tu từ

Tham khảo:

1) - Biện pháp liệt kê:

+ Cảnh người dân hộ đê với các hoạt động: người cuốc, người thuổng, đào đất, vác tre, đắp, cừ.

--> Tác dụng: miêu tả sinh động và chân thực tình cảnh khổ sở của người dân hộ đê trong đêm mưa lũ.

+ Sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu trái ngược với nhân dân hộ đê: đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng,...

--> Tác dụng: miêu tả sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu. Từ đó, vạch trần bộ mặt thật và lòng lang dạ sói của quan phụ mẫu, thản nhiên ăn chơi trái nghịch hoàn toàn với tình cảnh của người dân

+ Tình cảnh của nhân dân: nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chốn

--> Tác dụng: miêu tả sự thảm thương và khổ sở đến tột cùng của nhân dân lao động khi thiên tai về và sự vô trách nhiệm, độc ác tận cùng của quan cha mẹ.

- Biện pháp so sánh:

+ ướt lướt thướt như chuột lột, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê

--> Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động tình cảnh khổ sở, thảm thương của người dân hộ đê + như thần như thánh, xứng đáng là vì phúc tinh

--> Tác dụng: mỉa mai, phê phán và lên án sự ăn chơi và độc ác của quan phụ mẫu thờ ơ trước tình cảnh của con dân 

2) - Nội dung chính của đoạn văn '' Lịch sử ta đã có nhiều ... một dân tộc anh hùng'' (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ): Tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong quá khứ

- Biện pháp tu từ: + Liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

                             + Điệp ngữ: Chúng ta

- Tác dụng:

+ Điệp ngữ: nhấn mạnh những việc làm mà ta nên và phải làm: ghi nhớ công lao, tự hào về một đất nước anh hùng

 +Liệt kê theo trình tự thời gian để diễn tả đầy đủ và sâu sắc'' những trang lịch sử vẻ vang'' của đất nước 

3) Nội dung chính của đoạn văn ''Ấy, trong khi quan lớn ... kể sao cho siết! '' (Sống chết mặc bay ): nói lên hậu quả của việc vỡ đê và bộc lộ cảm xúc thương cảm đối với cảnh nghìn sầu muôn thảm đó

6 tháng 5 2016

a/ Biện pháp tu từ : liệt kê ( bà trung, bà triệu, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung...)

Tác dụng : diễn tả đầy đủ và sâu sắc về " những trang lịch sử vẻ vang "

b/ Nội dung :   phải luôn ghi nhớ '' công lao của các vị anh hùng dân tộc ", vì họ đã dũng cảm đấu tranh giữ nước,thể hiện một tinh thần yêu nước nồng hậu.

7 tháng 5 2016

liet ke va dau cham lung .tac dung con nhieu anh hung nua chua duoc ke ten het .noi dung:phai luon ghi nho cong lao cua cac vi anh hung nay vi chinh hoc la nguoi da bao ve dat nuoc va bay gio ta moi co cuoc song nhu ngay hon nay

“ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”(Ngữ văn 7, tập 2)1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai...
Đọc tiếp

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai viết? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?

2. Nêu ý nghĩa của câu văn in đậm đối với văn bản. Tìm thêm 1 câu nữa trong đoạn trích trên có vai trò tương tự.

3. Tìm và nêu ý nghĩa trạng ngữ trong đoạn văn.

4. Hình ảnh “làn sóng” cùng với các động từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” được sử dụng trong đoạn văn có tác dụng gì?

5. Từ văn bản và hiểu biết về thực tế cuộc sống, em hãy viết một đoạn văn không quá 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta 

1
14 tháng 3 2020

1. Đoạn trích thuộc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh.

Hoàn cảnh ra đời: 2/1951, đại hội lần hai của Đảng Lao động Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ban chấp hành đọc Báo cáo chính trị. Trong báo cáo có văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

2. Câu văn in đậm xác định luận điểm của bài viết. Câu văn tương tự: Đó là một truyền thống quý báu của ta.

3. Từ xưa đến nay -> trạng ngữ có ý nghĩa thời gian.

4. Hình ảnh làn sóng với các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm có tác dụng khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.

KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 7 Phần I  :  ĐỌC HIỂU:Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 7

 Phần I  :  ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

Câu 2. (1 đ) Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

Câu 3:(2 đ) Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

Phần 2. TẠO LẬP VĂN BẢN:

Câu 4.(6 đ) Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , em hãy viết đoạn văn ngắn, nêu cảm nghĩ của mình về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

0
4 tháng 9 2019

1. Văn bản chứa đoạn trích thuộc kiểu văn bản nhật dụng.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

2. Nội dung:: Đoạn trích thể hiện những tâm trạng của Thành trước khi hai anh em phải chia tay nhau.

3. Biện pháp điệp "một giác mơ" thể hiện ước mơ của Thành, mong muốn tất cả chỉ là giấc mơ để anh em không phải chia lìa, vẫn được sống những ngày tháng hạnh phúc.

1. Cho biết tên tác giả, thể loại, PTBĐ của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về...
Đọc tiếp

1. Cho biết tên tác giả, thể loại, PTBĐ của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.

2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)

3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.

4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

5. Đọc lại đoạn văn thứ hai của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?

6. Đọc lại đoạn văn thứ ba của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?

7. Đọc lại đoạn văn thứ tư của văn bản. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “các thứ của quý được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” và hình ảnh “các thứ của quý cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”

8. Theo tác giả, để phát huy lòng yêu nước của nhận dân ta, đảng cần làm gì? Vì sao phải làm những điều đó?

1
23 tháng 2 2021

1)Tác giả: Hồ Chí Minh.

PTBD: Nghị luận.

2)

Luận điểm chính: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

23 tháng 2 2021

Ủa vậy còn mấy câu còn lại đâu bạn

 

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trong kho tàng văn học Việt Nam có câu ca dao: “Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”. Thật vậy, tình cảm anh em (tg) là tình cảm thiêng liêng (tl). Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài cũng đã ca ngợi tình cảm anh em của Thành và Thủy. Thành và Thủy là anh em ruột thịt. Họ rất yêu thương nhau, luôn nhường nhịn, quan tâm và lo lắng cho nhau. Điều đó khiến người đọc vô cùng cảm động. Nếu như gia đình họ không tan vỡ, hai anh em được sống với nhau thì hạnh phúc biết bao. Thật là đáng thương hai anh em họ đành phải xa lìa nhau. Họ không được ở cùng nhau nhưng tình cảm anh em không gì chia cắt được. Qua đó mỗi người càng biết trân trọng tình cảm thiêng liêng và trong sáng ấy.

10 tháng 10 2021

có copy ở đâu ko vậy