Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
1. Ở lãnh địa là nông nghiệp, ở thành thị trung đại là sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp. + Tính chất: Ở lãnh địa là kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc. Ở thành thị là kinh tế hàng hóa, các sản phẩm thủ công được sản xuất để trao đổi và buôn bán.
2.Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.
3. Martin Luther
4. là một phong trào văn hóa đã tác động sâu sắc tới đời sống trí thức châu Âu trong thời sơ kỳ hiện đại. Bắt đầu ở Ý, lan ra khắp châu Âu vào thế kỷ XVI, ảnh hưởng của nó hiện diện trong văn học, triết học, mĩ thuật, âm nhạc, chính trị, khoa học, tôn giáo, và các khía cạnh khác của đời sống tinh thần
Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789:
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đấtTheo mình đóng góp nào cũng quan trọng bởi sau tất cả những khốn khổ mà nhân dân phải chịu thì việc lật đổ chính quyền trong nước, bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lăng mở ra thời kì tươi sáng mới cho dân tộc chính là mục đích mà phong trào Tây Sơn nói đến, là đóng góp quan trọng có ý nghĩa trọng đại đối với vận mệnh cả một dân tộc
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc.
- Đập tan tham vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
- Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
nguyên nhân
do tài chỉ huy của lý thường kiệt
tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
ý nghĩa
là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
nền độc lập tự chủ được củng cố
nhà tống từ bỏ âm mưu xâm lược đại việt
tham khảo:Khánh Tường: Không biết nghề sửa đồng hồ có thờ vị tổ nào không, nếu có, hẳn phải tôn ngài Chiêu tài nam Nguyễn Văn Tú làm vị tổ sư.
refer:Khánh Tường: Không biết nghề sửa đồng hồ có thờ vị tổ nào không, nếu có, hẳn phải tôn ngài Chiêu tài nam Nguyễn Văn Tú làm vị tổ sư.
bn tom àmik chx bt làm mik mới hỏi chứ bt rồi hỏi lm j hâm
* Bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lich sử dân tộc thời Lý - Trần
Niên đại | Sự kiện |
1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. |
1010 | Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long. |
1042 | Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. |
1070 | Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. |
1075 | Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. |
1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Đầu năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập. |
1258 | Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. |
1285 | Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên. |
1287 - 1288 | Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên. |
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Lịch sử là bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người[1][2]. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi có những ghi chép lại được coi là thời tiền sử.