Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy trong tích có thừa số ( 216 - 6\(^3\)) = 216 - 216 = 0 nên tích bằng 0
Vậy M = 0 + ( 216 x 64 + 216 x 36 )
M = 216 . ( 64 + 36 )
M = 216 x 100
M = 21600
\(\left(\frac{1}{216}-\frac{1}{1^3}\right)\) Ko phải là \(\left(\frac{1}{216}-\frac{1}{13}\right)\) nha
Trong tích trên có thừa số \(\frac{1}{216}-\frac{1}{6^3}=\frac{1}{216}-\frac{1}{216}=0\)
Vậy biểu thức trên bằng 0. Chúc bạn học tốt.
a)\(3^{x-1}+7.3^{x-1}=216\)
\(1.3^{x-1}+7.3^{x-1}=216\)
\(3^{x-1}.\left(1+7\right)=216\)
\(3^{x-1}.8=216\)
\(3^{x-1}=216:8\)
\(3^{x-1}=27\)
\(3^{x-1}=3^3\)
\(x-1=3\)
\(x=3+1\)
\(x=4\)
a)\(3^{x-1}+7.3^{x-1}=216\)
\(\left(7+1\right).3^{x-1}=216\)
\(8.3^{x-1}=216\)
\(3^{x-1}=216:8\)
\(3^{x-1}=27\)
\(3^{x-1}=3^3\)
\(\Rightarrow x-1=3\)
\(x=3+1\)
\(\Rightarrow x=4\)
b)\(\left(x-2\right)^8=\left(x-2\right)^{10}\)
\(\left(\pm1\right)^8=\left(\pm1\right)^{10}\)
TH1:\(x-2=1\)
\(\Rightarrow x=3\)
TH2:\(x-2=-1\)
\(\Rightarrow x=1\)
a nhân loạn lên, c 813=(34)3=312:3x....
d)NHớm x-7x+1 vào
b. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Theo t/c dảy tỉ số = nhau:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.4=1=1^2=\left(-1\right)^2\Rightarrow x=\)+1
=> \(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{1}{4}.16=4=2^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow y=\)+2
=> \(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z^2=\frac{1}{4}.36=9=3^2=\left(-3\right)^2\Rightarrow z=\)+3
Vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (1;2;3) và (-1;-2;-3).
a. Áp dụng t/c tỉ số = nhau làm tương tự.
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-4x^2-4x-1-2\left(x^2+x-2\right)=3\left(x-3\right)-\left(4x^2+8x-x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow-3x^2-10x+8-2x^2-2x+4=3\left(x-3\right)-4x^2-7x+2\)
\(\Leftrightarrow-5x^2-12x+12=3x-9-4x^2-7x+2\)
\(\Leftrightarrow-5x^2-12x+12=-4x^2-4x-7\)
\(\Leftrightarrow-4x^2-4x-7+5x^2+12x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-19=0\)
\(\text{Δ}=8^2-4\cdot1\cdot\left(-19\right)=76+64=140\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-8-2\sqrt{35}}{2}=-4-\sqrt{35}\\x_2=-4+\sqrt{35}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2\left|x\right|-1=6\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)