Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác.
HT
tham khảo
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm là một lễ hội lớn, nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua Hùng - những vị vua đầu tiên trong lịch sử của dân tộc.
có ý nghĩa là: nhằm mục đích tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua hùng - những vị vua đầu tiên của dân tộc ta
Đâu là ý nghĩa của câu: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3” *
Thể hiện lòng biết ơn với các vua Hùng
Nhắc nhở con cháu về nhà ngày giỗ
Giới thiệu về lễ hội đền Hùng
Thể hiện lòng yêu nước của dân ta
Nước Văn Lang đựợc chia làm 15 bộ, do ai đứng đầu? *
Lạc hầu
Bồ chính
Tể tướng
Lạc tướng
Người Việt đã làm gì để giữ gìn tiếng nói của mình? *
Học chữ Hán và viết chữ Hán
Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình
Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai
Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt
Thời Bắc thuộc, nghề mới được du nhập vào Việt Nam? *
Làm đồ gốm
Đúc đồng, rèn sắt
Thuộc da
Sản xuất muối
Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? *
Kinh tế phát triển, dẫn đến sự phân hóa xã hội
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Nhu cầu đoàn kết để làm thủy lợi, bảo vệ mùa màng
Sự đoàn kết trong bảo vệ lãnh thổ
Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là gi? *
Nhà sàn
Nhà mái bằng
Nhà lợp ngói
Nhà trệt
1) Theo em, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?
- Đã biết đắp đê và có ý thức chống lại bão lũ
2) Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí ( hình 31, 32 trong SGK lớp 6) nói lên điều gì?
- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Đền Hát Môn được Nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia từ năm 1964, là Di tích quốc gia đặc biệt năm 2013. Lễ hội Đền Hát Môn, được tổ chức từ mùng 4 đến mùng 6 tháng Ba âm lịch hàng năm, nhằm tưởng nhớ công lao của Hai Bà Trưng, trong đó, điểm nhấn là nghi thức rước bánh trôi vào Đền dâng lên Hai Bà.
Tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng đã có công đựng nước và giữ nước.
dựng:v