Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuyến nội tiết là một hệ thống các tuyến sản xuất và tiết ra hormone vào máu để điều hòa các hoạt động của cơ thể. Các tuyến nội tiết phối hợp và điều hòa hoạt động của nhau thông qua cơ chế phản hồi âm dương, giúp duy trì sự cân bằng hormone trong cơ thể.
Ví dụ về sự phối hợp và điều hòa hoạt động của tuyến nội tiết là quá trình điều hòa nồng độ đường trong máu. Khi nồng độ đường trong máu tăng lên, tuyến tụy sẽ sản xuất hormone insulin để giúp tế bào hấp thụ đường từ máu vào bên trong tế bào. Đồng thời, tuyến thượng thận sẽ giảm sản xuất hormone cortisol để giảm đường trong máu. Khi nồng độ đường trong máu giảm xuống, tuyến tụy sẽ ngừng sản xuất insulin và tuyến thượng thận sẽ sản xuất hormone cortisol để tăng đường trong máu.
Sự phối hợp và điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết là rất quan trọng để duy trì sự cân bằng hormone trong cơ thể. Nếu có bất kỳ sự cố nào trong hệ thống này, có thể gây ra các vấn đề sức khỏe như tiểu đường, bệnh tuyến giáp, bệnh Addison, v.v. Do đó, việc duy trì sự cân bằng hormone là rất quan trọng để duy trì sức khỏe và tránh các vấn đề liên quan đến tuyến nội tiết.
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết (hình 59-3).
Hình 1. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)
1)Vai trò:*Tuyến yên tiết ra các loại hoocmon sau:
_Hoocmon kích tố nang trứng+Nữ: Phát triển bao noãn, tiết ơtrogen.
+Nam:Sinh tinh
_Hoocmon kích tố thể vàng, ICSH ở nam+Nữ:Rụng trứng,tạo và duy trì thể vàng.
+Nam:Tiết testosteron
_Hoocmon kích tố tuyến giáp+Tiết hoocmon tiroxin.
_Hoocmon kích tố tuyến trên thận+Tiết nhiều hoocmon điều hòa sinh dục, trao đổi đường, chất khoáng.
_Hoocmon kích tố tuyến sữa+Tiết sữa
_Hoocmon kích tố tăng trưởng+Tăng trưởng cơ thể.
_Hôcmon sắc tố+Phân bố sắc tố da.
_Hoocmon kích tố chống đái tháo nhạt+Giữ nước chống đái tháo nhạt.
_Hoocmon ôxitoxin+Co bóp tử cung lúc đẻ, tiết sữa.
*Tuyến giáp:
_Hoocmon tiroxin:Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào.
_Hoocmon canxitonin:Có vai trò trong điều hòa trao đổi canxi và phốtpho trong máu.
*Tuyến tụy -Chức năng ngoại tiết:Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn về mặt hóa học tại ruột non.
-Chức năng nội tiết:Các tế bào đảo tụy có chức năng tiết hoocmon điều hòa đường huyết luôn ở mức ổn định khoảng 0,11%
+Tế bào B tiết insulin:Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng lên trên mức bình thường.
+Tế bào A tiết glucagon:Làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới mức bình thường.
*Tuyến trên thận-Lớp vỏ ngoài(lớp cầu):Tiết nhiều loại hoocmon, điều hòa các muối natri, kali trong máu.
-Lớp vỏ giữa(lớp sợi):Tiết nhiều loại hoocmon điều hòa đường huyết, tạo glucozo từ protein và lipit.
-Lớp vỏ trong(lớp lưới):TIết hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.
-Phần tủy tuyến tiết 2 loại hoocmon có tác dung gần như nhau là adrenalin và noadrenalin. Hai loại hoocmon này có vai trò làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản, góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh – hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch – hệ nội tiết ).
VD : Khi ăn, ta đưa cơm và thức ăn vào miệng. Khi đó não sẽ điều khiển cơ hàm co duỗi liên tục -> Hàm nhai, răng nghiền, nhai TĂ cơm cho nát vụn ra. Cơ lưỡi hoạt động phối hợp vs răng đảo thức ăn liên tục qua lại ở hai hàm , cùng lúc đó tuyến nước bọt hoạt động tiết ra nước bọt làm ướt thức ăn để dễ nhai, phân hủy đường trong TĂ và nuốt cho dễ hơn.
Tham khảo
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn với môi trường ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều qua da ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp nhịp nhàng đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra
khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh – hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch – hệ nội tiết ).
Trả lời lạch đề rồi bạn ạ! Đang hỏi riêng nội tiết thôi :(