Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:( Có vẻ đề bài ko đc chặt chẽ lắm nhỉ? Phải cho cụ thể 15 và 25 là cm hay mm chứ. Mà 20 thì phải ghi là 20 vạch.)
Theo đề bài, ta biết ngay GHĐ ủa thước là 50 cm.
Từ vạch số 15 đến vạch số 25 trên thước cách số cm là:
25-15=10(cm)
ĐCNN của thuocs là:
10:20=0,5(cm)
Vậy.............
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m=540g=0,54kg\)
\(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)
a) P = ?
b) D= ?
Vật đó là bằng gì ?
GIẢI :
a) Khối lượng của vật là :
\(P=10.m=10.0,54=5,4\left(N\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)
Mặt khác : Khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3
=> Vật làm bằng nhôm
\(a.m=100+2.20+10=150\left(g\right)=0,15\left(kg\right)\)
\(b.100-60=40cm^3=4.10^{-6}m^3\)
\(c.D=\frac{m}{V}=\frac{0,15}{4.10^{-6}}=3750\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
a)thể tích của hòn đá là:
100-70-15=15(cm3)
b)Tóm tắt:
m=91g=0,091kg
V=15cm3=0,00015m3
KLR của hòn đá là:
D=m:V=0,00015:0,091=1,6(kg/m3) (gần bằng)
TLR của hòn đá là:
d=10.D=1,6.10=16(N/m3) (gần bằng)
theo cách giải của tui thui nhak đúg thì lấy cn ko thì thui :)
a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)
b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)
c)Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)
d)Trọng lượng riêng của hòn đá là
d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)
ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé
Bài 1:
a)Do hai bên đĩa cân thăng bằng nên 2 bên đĩa cân bằng nhau
Khối lượng của hòn đá là :
(1.100)+(2.20)+(1.10) = 150 (g)
b)Thể tích hòn đá là :
Vv = V2 – V1 = 100 – 60 = 40 (cm3)
Khối lượng riêng của hòn đá là :
D = m:V = 150:40 = 3,75 (g/cm3)
Mà 3,75g/cm3 = 3750kg/m3
Đáp số :… (tự kết luận)
Bài 2:
a)Trọng lượng bao gạo là:
P = m.10 = 10.10 = 100 (N)
b)4dm3 = 0,004m3
Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d = P:V = 100:0,004 = 25000 (N/m3)
c)Nếu nâng trực tiếp bao gạo thì Fkéo ≥ Pbao gạo
Mà trọng lượng bao gạo là 100N
Vậy để nâng trực tiếp bao gạo này lên cao bằng tay phải sử dụng một lực lớn hơn hoặc bằng 100N
Bài 3:
a)Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo
b)Độ biến dạng của lò xo sau khi treo m1 là :
l = l1 – l0 = 12 – 10 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo sau khi treo vật m2 là :
50.2:100 = 1 (cm)
Độ dài của lò xo sau khi treo m2 là :
10 + 1 = 11 (cm)
Đáp số :… (tự kết luận)
Bài 1 tớ không hiểu đề
Bài 2 : Thể tích 1/5 bình là :
\(250:5=50\left(cm^3\right)\)
Thể tích 1/2 bình là :
\(250:2=125\left(cm^3\right)\)
Thể tích quả trứng là :
\(V_{qt}=125-50=75\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích quả trứng là 75cm3
Bài 3 : Thể tích 1/3 bình là :
\(2100:3=700\left(cm^3\right)\)
Thể tích 3/5 bình là :
\(2100.\dfrac{3}{5}=1260\left(cm^3\right)\)
Thể tích hòn đá là :
\(V_đ=1260-700=560\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá là 560cm3
Bài 4 : Khối lượng các quả cân là :
\(200+200+100+50+20+20+10=600\left(g\right)\)
Do 4 hộp bánh có khối lượng bằng các quả cân
\(\Rightarrow\) 4 hộp bánh có khối lượng là \(600g\)
Khối lượng của 1 hộp bánh là :
\(600:4=150\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của 1 hộp bánh là 150g
Bài 1 cậu giải thích đề cho tớ nhé
Thể tích của 20 viên bi là :250-200 = 50 cm (khối)
Thể tích 1 viên bi là 50:20 =2.5cm (khối)
Thể tích của hòn đá là 270-250 =20cm (khối)
Lấy 50 cm3 :20. . Ra tgeer tích mỗi viên bi.
b) sau khi thả hòn đá từ 250 cm3 là khi cho 20 viên bi tăng thành 270cm3 cho nên thể tích hòn đá là 20cm3.
Ý bn là khối lượng riêng của hòn đá?Có lẽ bạn ghi thiếu từ riêng câu hỏi.
Khối lượng của hòn đá là:
50+20+5+3.1=78(g)
Thể tích của hòn đá là:
V2-V1=120-90=30(cm3)
Đổi: 78 g=0,078 kg; 30 cm3=0,00003 m3.
Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,078}{0,00003}\)=2600(kg/m3)
Vậy...........
À còn
b)Thể tích của hòn đá
c)Khối lượng riêng của hòn đá theo đơn vị g/cm3?
d)Trọng lượng riêng của hòn đá
Đáp án C