Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
*Chất rắn:
Giữa hai thanh ray không có khe hở, khi trời nóng, thanh ray sẽ nóng lên nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm bẻ cong đường ray
Cách khắc phục: Để giữa hai thanh ray một khoảng cách nhất định để tạo điều kiện dãn nở của hai thanh ray khi nóng lên
*Chất lỏng:
Khi đóng chai nước ngọt đầy, vào những trời nắng nóng, nước ngọt trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai
Cách khắc phục: Không đóng chai nước ngọt thật đầy
*Chất khí:
Khi chứa nước nóng trong thủy tinh, rót nước nóng ra và đậy nút chai chặt thủy tinh lại liền, sau đó chai thủy tinh bị bật nút, hoặc có thể nứt hoặc nổ bình thủy tinh, do khi đóng nút lại, khí bên ngoài tràn vào bình gặp hơi nóng lúc nãy, khí mới tràn vào nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp nút cản trở gây ra lực lớn làm bật nút, nếu nút đóng thật chặt thì khí gặp phần thủy tinh cản trở gây ra lực lớn làm nứt, nổ bình
Cách khắc phục: Sau khi rót nước nóng, nên để hơi nóng trong bình thoát ra ngoài được 1 lúc rồi hãy đóng nắp lại, như vậy khí sẽ không nóng đến mức gây ra lực dẫn đến các sự việc xấu và đáng tiếc
- Các ví dụ giản nở vì nhiệt của rắn và lỏng
+ Các đường rây có chỗ hở để khi trời nắng nóng thì sự giản nở vì nhiệt mới không bị ngăn cản
+ Khi nấu nước ta thấy nước sôi và nổi bồng bềnh lên, là do sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng
- Ví dụ khi đun nóng bình thủy tinh đậy nắp, khi đun nóng khí trong bình sẽ nở ra, nếu sau 1 thời gian bình thủy tinh sẽ bật nắp và nổ tung
- Cách khắc phục và mở nắp bình để khí giản nở không bị chèn ép
Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
*Chất rắn:
+ Giữa các thanh ray không có khe hở sẽ gây ra lực lớn làm cong đường ray
- Cách khắp phục: Giữa các thanh ray chừa khe hở
*Chất lỏng:
+ Đóng nước ngọt đầy, khi gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ gây ra lực lớn làm bật nút chai
- Cách khắc phục: Đóng nước ngọt vừa đủ
*Chất khí:
+ Đổ nước nóng ra từ 1 bình nước, khi đóng nắp lại; một lúc sau nắp bật lên
- Cách khắc phục: Sau khi đổ nước nóng ra, để bình nước nguội rồi hẵng đóng nắp
Chất rắn;
Ở các thanh ray xe lửa không có trừa trổ hở thì khi nhiệt độ tăng xẽ làm cong đường ray
Giữa các thanh ray phải có các khe hở
Chất lỏng;
Khi đun nước đổ đầy bình thì sẽ tràn ra
Khi đun nên để vùa đủ
Chất khí
Đổ nước nóng ra 1 bình rồi đóng nút lại một lúc sau nút bị bật lên
sau khi đổ nước nóng ra để nguội rồi mới đóng nắp
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
1. Thể lỏng:
Đóng chai nước ngọt thật đầy
Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.
Cách khắc phục: Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.
2. Thể rắn:
Giữa các thanh ray không có khe hở
Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.
Cách khắc phục: Giữa các thanh ray để khe hở.
3. Thể khí:
Bơm bánh xe đạp quá căng
Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.
Cách khắc phục: Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.