Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm
+ Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc
+ Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loại
Muốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi:
Anh mượn cái vạc để làm gì?
Đối với bài này thì cái lí do cũng khá khó nghĩ đấy!
Có thể là hai anh em Thành Thủy viết thư cho nhau (tất nhiên là hai anh em biết nơi ở của nhau) rồi bàn chuyện Thành về thăm mẹ và em, Sau đó thì Thành cố gắng thuyết phục bố cho Thành xuống đó.
Diễn biến: Trên đường đi (tâm trạng lẫn lộn)
Khi gặp nhau: Trước tiên phải nói về cảm xúc (xúc động, không nói lên lời; Thủy òa khóc nức nở)
- Hỏi thăm về gia đình của nhau rồi 2 anh em nói chuyện, ôn lại kỉ niệm xưa
(Mình nghĩ nên để người mẹ tí nữa mới về)
- Hai mẹ con gặp nhau (tâm trạng)
- Đoạn mở đầu trong cuộc nói chuyện (hỏi thăm)
- Mẹ Nhận lỗi lầm của mình, xin lỗi các con
- Ba mẹ con nói chuyện với nhau
Lúc Thành về: KỂ về thái độ, tâm trạng của các nhân vật
Lời hứa của Thành (Chắc chắn trong 1 thời gian ngắn sẽ quay trở lại...)
Kể thêm mấy cái nữa
Thành đứng dậy khỏi quán, vừa một bước xuống đường thì từ đâu, cái xe lao tới quệt cho một cái khiến anh ngã dúi dụi xuống. Anh không sao nhưng cái ba lô con cóc bạc màu xanh vừa đỡ cho an rách tan, văng ra tận lề đường cỏ mọc um kia. Chị chủ quán bật dậy phần vì chuyện xảy ra quá bất ngờ, phần vì nạn nhân đang bò lồm cồn về cái ba lô rách, lôi từ đó ra hai con búp bê vải cũng đã bạc màu. Chị đỡ Thành dậy, xách cái ba lô lên và ngạc nhiên nhìn hai con búp bê thốt:
- con búp bê, anh có con búp bê này ở đâu vậy?
- của Thuỷ. em gái tôi!
Thành đau đớn trả lời vì đau sau cái cú ngã và như bình thường khi ai đó nhắc lại kỉ niệm buồn đó. Vẻ mặt chị chủ quán dãn ra, rồi vui sướng nói:
- Anh Thành, phải anh không? Em Thuỷ đây! Anh còn nhớ em không?
- Vâng, tôi...- rồi như sực nhớ ra- Chị.. À không, Thuỷ, là em thật sao, em có khoẻ không, sao lại ra đây bán hàng, mẹ đậu rồi?
Thuỷ buồn bã ngước lên nhìn bầu trời chiều với sắc mây nhuộm đỏ mặt trời
- Mẹ ốm, mất lâu rồi anh ạ!
Thành cúi đầu, cái tin ấy không làm anh khóc, nhưng lòng anh chĩu nạng nỗi đau. Anh để Thuỷ dìu vào quán ngồi. Thuỷ rót nước mời anh. Thành đón chén nước, cúi nhìn màu nước trong suốt. Anh nhớ chuyện xưa, trong buổi chia tay ấy, anh nhìn Thuỷ khóc sưng húp hai con mắt, trèo lên xe đi; rồi cả chuyện hai anh em chia đồ chơi, Thuỷ cũng khóc. Đời anh toàn những chuyện buồn, không lúc nào vui vẻ cả. Anh quay lại nhìn Thuỷ, bắt đầu cuộc trò chuyện
- Em làm ăn thế nào rồi,...
Thành trò chuyện với em tới lúc trăng lên tới đỉnh ngọn tre. Anh ngồi ăn với em rồi ngủ luôn trong cái nơi nửa quán nửa nhà đó. Sau khi chia tay, anh nén nỗi đau, cố học hành để thi đố đại học cho vui lòng cha. Rồi anh về tìm gặp Thuỷ nhưng người ta bào Thuỷ theo mẹ đi nơi khác rồi. Lúc đó anh còn tự trách mình. Rồi anh lại về, vào được nghề báo rồi hôm nay về đây viết bài thì gặp Thuỷ. Mãi rồi Thành cũng ngủ được. Anh mơ anh và Thuỷ, cả bố và mẹ nữa, cùng sống hạnh phúc trong lâu đài cổ tích
Sáng hôm sau, Thành dậy khá sớm, để trò chuyện với Thuỷ và khuyên em cùng về với mình để chăm sóc bố. Thuỷ nhận lời, hai ngày nữa, sắp xếp công chuyện xong sẽ về, còn hôm nay, Thành phải lên xe đi trước, lần chia tay này không còn nước mắt
Jack nên đào đất lên và chất thành núi.Đợi bao giờ nó cao đến ô cửa anh ta sẽ trèo lên và nhảy ra ngoài.Mk đúng rồi nhé tk cho mk
Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng. Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm. Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả) Câu 5: Chất độc nằm trong đá ở ly trà. Cô gái còn sống do uống quá nhanh, đá chưa kịp tan ra nước đã uống hết trà cho nên không bị làm sao. Câu 6: Khi thám tử đến hiện trường, anh ta đã phải mở toàn bộ cửa sổ ở các tầng, chứng tỏ trước đó cửa sổ đều đã bị đóng. Mà người đàn ông này rơi từ cửa sổ. Nếu ông ta tự tử thì ai là người đóng cửa sổ? Cho nên đây chắc chắn là một vụ giết người. Sau khi đẩy ngã người đàn ông kia xuống, chính hung thủ đã đóng cửa sổ. Câu 7: Hung thủ là người giúp việc. Theo như lời khai, sáng hôm bà chủ bị giết thì người này đi nhận thư, mà hôm đó là vào chủ nhật, bưu điện đóng cửa, không có ai đi đưa thư cả. Câu 8: Khi cảnh sát yêu cầu người chồng đến hiện trường vụ án, anh ta lập tức đến mà không cần hỏi là ở đâu. Chứng tỏ anh ta là kẻ đã sát hại vợ bởi chỉ có hung thủ mới biết địa điểm giết cô vợ diễn ra ở đâu thôi. Câu 9: Khi đến hiện trường, cảnh sát đã phải bật nút Play trên máy thu âm, chứng tỏ có có người đã tắt máy trước đó. Rồi tiếng súng phát ra trong máy chứng tỏ chàng trai đã tự bắn mình hoặc bị ai đó bắn trong quá trình ghi âm, nếu anh ta tự sát khi đang ghi âm thì làm sao tự tắt máy được? Chỉ có thể là hung thủ giết anh ta rồi tắt máy.
Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng.
Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm.
Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả)
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
Chọn chính anh ta đúng ko bạn?
đưa bố ra
có mỗi ông bố thôi
hok tốt