Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
văn nghị luận giải thích là dùng các lí lẽ có sức thuyết phục làm cho người đọc ( nghe) hiều rõ những điều họ còn chưa biết hay thắc mắc về một điều nào đó trong đời sống ( tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,...). Giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tư tưởng tình cảm của con người
Bố cục
- Mở bài :
+ Cần giới thiệu được vấn đề giải thích .
+ Nêu ý nghĩa của vấn đề .
- Thân bài:
+ Giải thích từng nội dung khía cạnh của vấn đề , bằng cách vận dụng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu chính xác theo một trình tự hợp lí.
+ Nêu ra các luận điểm lí lẽ cần thiết.
- Kết bài:
+ Liên hệ với thực tế và rút ra được bài học cho bản thân.
*văn nghị luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí phẩm chất quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
*cách làm bài văn lập luận giải thích: muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, Lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa
*bố cục của bài văn lập luận giải thích:
-mở bài: giới thiệu điều cần giải thích và nhận ra phương hướng giải thích
-thân bài: lần lượt trình bày các nội dung giải thích cần sử dụng các lập luận ăn giải thích phù hợp
-kết bài: nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
2) Đặc điểm :
Luận điểm là quan điểm của người viết đưa ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe 1 tư tưởng,quan điểm nào đó.
Luận cứ là đưa ra dẫn chứng và lí lẽ nhằm sáng tỏ luận điểm.
3) Bố cục:
- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.
- Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.
- Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.
4) pp lập luận gồm:
- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.
- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.
- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
+Phương pháp lập luận chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
+các bước làm bài văn lập luận chứng minh
-Tìm hiểu đề
-Xác định yêu cầu đề bài
-xác định luận điểm
-Lập dàn ý
-viết bài
-sửa bài
+bố cục:
-mở bài
-thân bài
link:https://lazi.vn/edu/exercise/1217840/cuoc-thi-em-yeu-yen-bai-que-em-trinh-bay-suy-nghi-cua-minh-ve-tinh-yeu-voi-que-huong-yen-bai-cua-gioi-tre-hien-nay
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.
Tham khảo nhé
Mình cho bài viết
TPO - Dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (15/5/1941 – 15/5/2021), Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư Nguyễn Ngọc Lương đã gửi thư chúc mừng các đồng chí cán bộ phụ trách Đội các thời kỳ và các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng cả nước, với nhiều tình cảm, niềm tin yêu.Báo Tiền Phong xin trích đăng nguyên văn Thư chúc mừng của Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư Nguyễn Ngọc Lương:
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 – 15/5/2021), thay mặt Hội đồng Đội T.Ư tôi thân ái gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các đồng chí cán bộ phụ trách Đội các thời kỳ và các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng cả nước.
Kỷ niệm 80 năm thành lập Đội là sự kiện có ý nghĩa quan trọng để các thế hệ cán bộ phụ trách Đội và các em đội viên, thiếu nhi cùng nhau ôn lại lịch sử, truyền thống vẻ vang của tổ chức Đội; là dịp để các cấp bộ Đội thể hiện tình cảm tri ân với những đóng góp, cống hiến của đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi các thời kỳ. Qua đó, tiếp thêm động lực, niềm tin, quyết tâm để cán bộ phụ trách thiếu nhi hôm nay phấn đấu, thi đua thực hiện tốt hơn nhiệm vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong giai đoạn mới.
Những thành tích tự hào của tổ chức Đội trong chặng đường 80 năm qua luôn gắn liền với sự quan tâm, chăm lo đặc biệt của Đảng, Bác Hồ, các cấp, các ngành và toàn xã hội, sự dìu dắt của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Chúng ta trân trọng cảm ơn sự cống hiến, hy sinh thầm lặng của các thế hệ cán bộ phụ trách thiếu nhi và các tổ chức, cá nhân tâm huyết, có lòng nhiệt tình, yêu trẻ đã vượt qua những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, vượt qua những thách thức về điều kiện sức khỏe, tuổi tác, dành cả quãng thời gian công tác của mình để thực hiện mục đích cao đẹp là đem lại niềm vui, nụ cười cho các em thơ, đặc biệt là các em thiếu nhi ở miền núi, vùng sâu, vùng xa; vun trồng, chăm sóc cho lớp măng non đất nước ngày một trưởng thành, trở thành những công dân có ích cho xã hội. Chúng ta ghi nhận và biểu dương sự nỗ lực, cố gắng, tinh thần trách nhiệm cao của các tập thể Đội, các em đội viên, thiếu nhi trong các phong trào thi đua, góp phần tô thắm thêm những trang sử vẻ vang của tổ chức Đội.
Trong thời điểm tổ chức Đội và các em đội viên, thiếu nhi cả nước hăng hái thi đua thực hiện những công trình, phần việc chào mừng sinh nhật Đội và chuẩn bị chu đáo cho ngày vui sum họp kỷ niệm 80 năm thành lập Đội, tình hình dịch bệnh COVDID-19 có diễn biến mới phức tạp nên một số hoạt động cấp Trung ương và cơ sở phải tạm hoãn.
Hội đồng Đội Trung ương đã chủ động thông tin tới các cơ sở Đội, đồng thời, cùng các cấp bộ Đội tổ chức các hoạt động thăm hỏi, tri ân sự đóng góp của các thế hệ cán bộ phụ trách thiếu nhi và những tổ chức, cá nhân đã dành nhiều tình cảm, sự quan tâm, hỗ trợ cho công tác Đội và phong trào thiếu nhi thời gian qua. Các hoạt động kỷ niệm 80 năm thành lập Đội được tổ chức vừa đảm bảo tuyệt đối an toàn trong bối cảnh phòng chống dịch bệnh COVID 1-9, vừa lan tỏa được giá trị, ý nghĩa của sự kiện 80 năm ngày thành lập Đội.
Chúng ta cùng hy vọng, với tinh thần quyết tâm cao, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tình hình dịch bệnh COVID-19 sẽ sớm được kiểm soát để các hoạt động dành cho thiếu nhi cả nước sẽ tiếp tục được tổ chức trong thời gian sớm nhất, giúp các em có một môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện.
Quảng CáoNhân dịp này, Hội đồng Đội T.Ư trân trọng cảm ơn tình cảm, sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ quý báu của các ban, bộ, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức phi chính phủ, các đồng chí cán bộ Đoàn, Đội các thời kỳ, giúp tổ chức Đội có thêm nhiều điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng.
Mừng “80 mùa hoa, Đội ta lớn lên cùng đất nước”, xin chúc các đồng chí cán bộ phụ trách Đội thiếu nhi sức khỏe, tiếp tục sáng tạo, dành nhiều tâm huyết, tình cảm để có thêm nhiều đóng góp xây dựng tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày cãng vững mạnh!
Chúc các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng tiếp tục phấn đấu, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ!
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian | Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” | Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” | |
Ý kiến | Đề cao trí tuệ của nhân dân | - Ý kiến 1: Vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình - Ý kiến 2: Qua hình ảnh sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc | Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc |
Lí lẽ và bằng chứng | - Lí lẽ 1: Thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. + Bằng chứng 1: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời - Lí lẽ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ + Bằng chứng 2: hai câu hỏi đều do nhà vua đưa ra, là những câu hỏi tình huống mà ở đó, người trả lời phải đưa ra những giải pháp hợp lí - Lí lẽ 3: người kể chuyện nâng nhân vật em bé lên một tầng cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạng vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình. + Bằng chứng 3: người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải thừa nhận sự thua kém và sự thần phục của mình đối với nước láng giềng” | + Lí lẽ 1.1: Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm Bằng chứng 1.1: Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hóa trong câu ca dao, làm cho trở thành tương đối và có tính thuyết phục + Lí lẽ 1.2: Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất. Bằng chứng 1.2.1: Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên hợp lí Bằng chứng 1.2.2: Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen Bằng chứng 1.2.3: Từ “chen” nói lên sự kết chặt giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa vừa mới nở + Lí lẽ 1.3: Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài + Lí lẽ 2: Câu thứ tư: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Bằng chứng 2.1: Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người à ý nghĩa triết lí nhân sinh trong đó + Bằng chứng 2.2: “sen” hóa thành người, bùn trong thiên nhiên hóa thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ theo nghĩa bóng
| - Chi tiết chiếc lá cuối cùng + Bằng chứng: Sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần Giôn-xi được hồi sinh - Kết thúc bất ngờ + Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi về cái chết của cụ Bơ-mơn, về kiệt tác chiếc lá cuối cùng + Người kể chuyện không nói hộ ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại cố ý bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào |
Mục đích viết | Bình luận về sự đề cao trí tuệ của nhân dân trong truyện Em bé thông minh | bình luận về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen | Bình luận về sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng |
Nội dung chính | Khẳng định trí thông minh của nhân dân | Khẳng định sự đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen | Khẳng định sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng và kết thúc bất ngờ |