Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiêu:
tiền xăng : 500k
tien dien nuoc ; 600k
tien di dam cuoi , dam tang:1000k
tien mua do an : 4000k
tien phat sinh :400k
tien du :3500k
1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):
Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.
Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:
– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)
– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)
– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)
– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)
2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):
Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn
– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)
– Cưới hỏi:
– Du lịch:
– Du học
3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)
Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai
– Khóa học/ sách vở:
4. Khoản Ăn chơi (1o%):
Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ
– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt
– Đi spa/ v.v
– Khác
5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)
Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)
– Chứng khoáng
– Gửi tiết kiệm
– Bất động sản
– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp
6.Khoản Cho đi (5%):
Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.
1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):
Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.
Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:
– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)
– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)
– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)
– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)
2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):
Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn
– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)
– Cưới hỏi:
– Du lịch:
– Du học
3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)
Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai
– Khóa học/ sách vở:
4. Khoản Ăn chơi (1o%):
Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ
– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt
– Đi spa/ v.v
– Khác
5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)
Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)
– Chứng khoáng
– Gửi tiết kiệm
– Bất động sản
– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp
6.Khoản Cho đi (5%):
Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.
Câu 1 :
Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con người :
+) Chất đạm
+) Chất đường bột
+) Chất béo
Câu 2 :
Trong gia đình bố mẹ thường là người chịu trách nhiệm tích lũy
Chúc bạn học tốt mai thi
Mỗi khi nhắc đến cây tre, ta không khỏi nhắc nó đi cùng hai chữ Việt Nam thân thương. Cây tre từ lâu đã đi sâu vào gốc rễ văn hóa của người Việt, trở thành một biểu tượng văn hóa, không chỉ là gắn liền với cuộc sống làng cảnh, cuộc sống chiến đấu, lao động mà còn là thơ ca, là chất thép ẩn tàng nâng đỡ tinh thần của bao thế hệ người dân Việt. Đi sâu vào đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc, cây tre đã quá quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Là con dân đất Việt, với một lịch sử bên cạnh lũy tre làng lâu đời, nhất định phải nắm vững hiểu biết về cây tre. Trong chương trình ngữ văn lớp 9, khi làm quen dần với văn thuyết minh, chúng ta sẽ có đề bài thuyết mình về cây tre Việt Nam. Để làm bài tập này, cần miêu tả được dáng vẻ bề ngoài, công dụng của cây tre trên các phương diện và biểu tượng của cây tre, những cách sử dụng tre của con người, thấy được ở cây tre những đức tính tốt mà con người cần nên có, từ đó nêu lên đức tính truyền thống của người Việt.
Cây tre thường gắn liền với làng quê, đồng lúa
DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CÂY TRE
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về cây tre Việt Nam: loài cây truyền thống gắn với dân tộc
2. THÂN BÀI
Cấu tạo, đặc điểm của cây tre(dáng tre thẳng, họ tre đông, rễ tre, lá tre, thân tre,…)
Công dụng của cây tre
Trong đời thường(làm nhà, làm đồ dùng, làm đồ chơi cho trẻ,...)
Trong lao động(làm cán cuốc, làm cán cày)
Trong chiến đấu(vũ khí lợi hại)
Biểu tượng của cây tre(tinh thần đoàn kết, tính kiên cường, bất khuất,...)
3. KẾT BÀI
Khẳng định sự gắn bó lâu bền keo sơn của thế hệ người Việt với cây tre
Tôn vinh giá trị vĩnh cửu của cây tre trong nền văn hóa Việt.
I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về cây tre Việt Nam.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc
- Cây tre đã có từ lâu đời, xuất hiện trong các câu chuyện lịch sử của dân tộc ta từ xưa ( chuyện Thánh Giong, cây tre tram đốt,….)
- Tre có mặt khắp đất nước Việt Nam, từ đồng bằng đến miền núi, từ đầu làng, cuối xóm
2. Phân loại tre
Tre có rất nhiều loại, tùy vào vùng miền hay đặc điểm thiên nhiên mà có các loại tre: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng....
3. Đặc điểm của tre
- Dễ thích nghi, cây tre có thể mọc khắp mọi nơi
- Tre thường mọc thành từng buoj, từng khóm
- Thân tre gầy, được nối lại bởi nhiều mắt
- Bên trong thân rỗng, mọc ra những cành cây nhỏ
- Tre có lá mỏng và gai nhọn
- Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội nhưng rễ tre bám rất chắc.
- Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra hoa”.
4. Công dụng của cây tre
- Tre được sử dụng làm các đồ vật như: gia dụng, nhà, (cột, kèo), làm đũa, làm máng nước, làm rổ rá,
- Vật dụng nông nghiệp (gầu, cán cuốc, cán xẻng)
- Thức ăn: Tre non làm thức ăn (măng).Tre khô kể cả rễ làm củi đun.
- Trong chiến tranh, tre được sử dụng làm vũ khí rất lợi hại (chông tre, gậy, cung tên).
5. Ý nghĩa của cây tre
- Trong văn hóa dân gian: tre đã đi vào truyện một cách thân thuộc và ý nghĩa:
+ Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt
+ Tre già măng mọc
- Trong chiến tranh
+ Từ thời xa xưa thì thánh going đã dung tre đáng giặc
+ Ngô Quyền đã dung tre làm chống đánh giặc
+ Thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tre không thể thiếu trong các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cây tre.
Khẳng định lại vấn đề:Dù đất nước đang trong thời kì phát triển, máy móc hiện đại, thời đại của công nghệ, nhưng cây tre vẫn luôn vươn xa như lớn mạnh cùng đất nước. dù cho thế nào thì cây tre vẫn luôn mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .
2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :
- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.
3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:
+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu
+ Chi tiêu khi cần thiết
+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.
Chúc bn học tốt !
1. Vai trò của chất đạm:
- Thiếu chất đạm trầm trọng: Suy dinh dưỡng, bụng phình to, tóc ít, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm: Béo phì, huyết áp cao, bệnh về tim mạch,...
Vai trò của chất đường bột:
- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ bị bép phì.
- Thiếu đường bột: Đói, cơ thể bị yếu.
2.
- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3.
- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
+ Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm độc
+ Thức ăn đã bị biến chất
+ Thức ăn có sẵn chất độc
+ Thức ăn, thực phẩm bị biến hóa chất, các chất phụ gia.
4.
Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.
5.
Thực đơn : Là bản ghi lại những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cơm hàng ngày.
6.
Thu nhập của hia đình công nhân viên chức:
- Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan , xí nghiệp : Tiền lương , tiền thưởng
- Thu nhập của nguời đã nghỉ hưu : tiền lương hưu , tiền lãi tiết kiệm
- Thu nhập của sinh viên đang đi học : Tiền học bổng
- Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ : Tiền trợ cấp xã hội
Thu nhập của gia đình sãn xuất:
- thu nhập của người làm nghề thủ công mĩ nghệ: Tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, giỏ mây.
- thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: Khoai, thóc, cà phê, ngô.
- thu nhập của người làm vườn: rau, hoa, quả.
- thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.
- thu nhập của người làm nghề muối: muối.
~~Hok tốt~~
CHÚC BẠN THỊ TỐT :)
tiết kiệm chi tiêu trong gia đình là tiết kiệm khoảng chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên từ nguồn thu nhập của họ.
+tiết kiệm tiền của
+tiếp kiệm công sức
+tiết kiệm nước
+.....
Tiết kiệm chi tiêu trong gia đinh là biết sử dụng tiền và chi tiêu hợp lí
Vd: ko mua đồ mới khi đồ cũ còn sử dung dc, ko phung phí
Đó bn :V
thì số tiền của bố mẹ ít hơn tổng số tiền của 2chi em
nhưng làm sao để nó đủ cư