Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
I. Mở bài
Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
Xuất xứ: Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển.
Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
– Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
Phía ngoài: Chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo,.
Bên trong: Có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp còn có ngăn để đựng áo mưa hoặc chai nước,.
3. Quy trình làm ra chiếc cặp:
Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: Cặp táp, cặp da, balo. Với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: Của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao, mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
Lựa chọn chất liệu: Vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,.
Xử lý: Tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đó.
Khâu may: Thông thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc cặp lại với nhau theo thiết kế.
Ghép nối: Ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hoàn chỉnh rồi được tung ra thị trường với những giá cả khác nhau.
4. Cách sử dụng:
– Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau:
+ Học sinh nữ: Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.
+ Học sinh nam: Đeo chéo sang một bên
= > Thể hiện sự khí phách, hiên ngang, nam tính.
+ Học sinh tiểu học: Đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.
Các nhà doanh nhân: Sử dụng các loại cặp đắt tiền thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
– Nhìn chung, khi mang cặp cần lưu ý không nên mang cặp quá nặng, thường xuyên thay đổi tay xách và vai đeo.
5. Cách bảo quản:
– Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vô lương tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:
Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
Cứ khoảng 1 – 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
Để sửa chữa cặp khi bị rách, đừng nên mang đến hàng sửa giày hay giặt khô vì như vậy sẽ có nguy cơ bị hỏng do dùng sai công cụ. Hãy đưa đến thợ sửa cặp chuyên nghiệp.
Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
Đặt cặp trong túi nỉ của cửa hàng hoặc vỏ gối để giữ khả năng đứng thăng bằng của cặp.
6. Công dụng:
Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò – cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. Kết bài
Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung thành và luôn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh – chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam.
Mở bài:
Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.
-Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người
Thân bài:
*Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:
Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.
Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.
-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.
-Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.
*Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:
-Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.
Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.
-Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.
*Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.
-Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình
-Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.
*Tác dụng:
-Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.
-Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.
Kết bài:
Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người
Mở bài:
Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.
-Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người
Thân bài:
*Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:
Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.
Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.
-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.
-Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.
*Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:
-Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.
Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.
-Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.
*Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.
-Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình
-Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.
*Tác dụng:
-Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.
-Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.
Kết bài:
Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người
ta có bài làm khác là
-Có thể nói là hàng chục năm nay , mỗi khi bước ra đường thì hình ảnh những cô gái trong bộ áo dài trắng thướt tha , mái tóc tung bay đùa theo làn gió có thể xem là một hình ảnh đẹp trên đường phố . Cái hình ảnh ấy như đã trở thành một biểu tượng đặc trưng trên đường phố Việt Nam và nó như đã thấm sâu vào tâm hồn người vậy …một vẻ đẹp ngây thơ , trong sáng …
- Thế rồi , cái hình ảnh ấy đã không còn nữa với người dân Việt Nam , bắt đầu từ 15-12-2007 , trên tất cả các tuyến đường , khi ai bước ra đường cũng đều thấy những dòng người đầu đội nón bảo hiểm sáng bóng, , đeo kính bảo vệ , một số trên khuôn mặt đã không còn chổ để che nữa …Và hiển nhiên , cái hình ảnh mà tôi đã nói ở trên , dĩ nhiên không còn nữa .! thay vào đó tuy cũng là những bộ áo dài cũng tuyệt đẹp , cũng thướt tha , cũng dịu dàng lắm…nhưng phía trên đầu thì là một chiếc mũ bảo hiểm to tướng , tròn quay ,và sáng bóng lòa cả mắt ., có lẽ đó sẽ là một hình ảnh lạ ,( lạ như gặp người ngoài hành tinh vậy ), trông cũng hơi tức cười , hơi dị hợm nhưng đẹp làm sao…!
- Thế đấy ! bạn ạ , qua mỗi thời kì con người sẽ đổi khác , có thể có chút hơi buồn vì những hình ảnh đẹp xưa kia không còn nữa , nhưng có một niềm vui còn lớn gấp ngàn lần là dân ta đã thực sự “tiến hóa”, người Việt Nam chân đất tay bùn nay thực sự đã biểu hiện thành những con người văn minh , lịch thiệp . Một vẻ đẹp mới và theo tôi nó còn đẹp hơn hình ảnh xưa nữa …
- Sẽ có một ngày nào đó , khi luật đội nón bảo hiểm được áp dụng cho cả xe đạp , khi ấy hình ảnh những con người đội nón bảo hiểm khi đi xe đạp , xe gắn máy chỉ thấy ở trên phim , khung cảnh của những nước văn minh – hiện đại , thì giờ đây nó đã là một phần của hình ảnh đất nước Việt Nam …
II/TB:
1. Cấu tạo:
- Hình dáng? Màu sắc? Kích thước? Vật liệu làm nón?...
- Cách làm (chằm) nón:
+ Sườn nón là các nan tre. Một chiếc nón cần khoảng 14 - 15 nan. Các nan được uốn thành vòng tròn. Đường kính vòng tròn lớn nhất khoảng 40cm. Các vòng tròn có đường kính nhỏ dần, khoảng cách nhỏ dần đều là 2cm.
+ Xử lý lá: lá cắt về phơi khô, sau đó xén tỉa theo kích thước phù hợp.
+ Chằm nón: Người thợ đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước và kim khâu để chằm nón thành hình chóp.
+ Trang trí: Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mỹ (có thể kể thêm trang trí mỹ thuật cho nón nghệ thuật).
- Một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng: Nón lá có ở khắp các nơi, khắp các vùng quê Việt Nam. Tuy nhiên một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng như: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông)...
2. Công dụng: Giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
a) Trong cuộc sống nông thôn ngày xưa:
- Người ta dùng nón khi nào? Để làm gì?
- Những hình ảnh đẹp gắn liền với chiếc nón lá. (nêu VD)
- Sự gắn bó giữa chiếc nón lá và người bình dân ngày xưa:
+ Ca dao (nêu VD)
+ Câu hát giao duyên (nêu VD)
b) Trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngày nay:
Kể từ tháng 12/2007 người dân đã chấp hành qui định nội nón bảo hiểm của Chính phủ. Các loại nón thời trang như nón kết, nón rộng vành... và nón cổ điển như nón lá... đều không còn thứ tự ưu tiên khi sử dụng nữa. Tuy nhiên nón lá vẫn còn giá trị của nó:
- Trong sinh hoạt hàng ngày (nêu VD)
- Trong các lĩnh vực khác:
+ Nghệ thuật: Chiếc nón lá đã đi vào thơ ca nhạc hoạ (nêu VD).
+ Người VN có một điệu múa lá "Múa nón" rất duyên dáng.
+ Du lịch
III/KB:Khẳng định giá trị tinh thần của chiếc nón lá.
DÀN Ý:
A.Mở bài:
- Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam (Chiếc nón lá Việt Nam là một trong
những vật dụng để che nắng che mưa duyên dáng và tiện lợi trở thành
vật làm duyên đáng yêu cho những cô thiếu nữ ngày xưa, nó gắn bó với
con người Việt Nam ta.)
B. Thân bài: (thuyết minh về chiếc nón lá)
- Hoàn cảnh ra đời của chiếc nón lá: (có lẽ từ ngàn xưa, với cái nắng
chói trang của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều tổ tiên ta
đã biết lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu để che nắng che
mưa.dần dần nó được cải tiến thành những chiếc nón có hình dạng khác
nhau.)
- Giới thiệu chất liệu và cách làm nón: (Nón làm bằng nhiều vật liệu
khác nhau nhưng chủ yếu bằng lá nón, chiếc nón được bàn tay khéo
léocủa các nghệ nhân chuốt từng thanh tre tròn rồi uốn thành vòng tròn
có đường kính to nhỏ khác nhau thành những cái vanh nón, vành nón to
hơn có đường kinh rộng 50cm, cái tiếp theo nhỏ dần có đến 16 cái vanh,
cái nhỏ nhất tròn bằng đồng xu. Tất cả được xếp tiếp nhau trên một cái
khuôn hình chóp. Những chiếc lá nón được lấy về từ rừng đem phơi khô
cho trắng được xếp tứng cái chồng khít lên nhau cất trong những túi ni
lông cho đỡ mốc. Khi đem ra làm nón người phụ nữ, thợ thủ công lấy
từng chiếc lá, là cho phẳng rồi lấy kéo cắt chéo đầu trên lấy kim sâu
chúng lại với nhau chừng 24-25 chiếc lá cho một lượt sau đó xếp đều
trên khuôn nón. Lá nón mỏng và cũng chóng hư khi gặp mưa nhiều nên
các thợ thủ công nghĩ ngay ra tận dụng bẹ tre khô để là lớp giữa hai lớp
lá nón làm cho nón vừa cứng lại vừa bền. Khâu đoạn tiếp, thợ thủ công
lấy dây cột chặt lá nón đã trải đều trên khuôn với khung nón rồi họ mới
bắt đầu khâu. Chỉ dùng để khâu cũng phải chọn rất kĩ lưỡng thì nó mới
bền. Thợ thủ công của chúng ta dùng chỉ bằng nhiều loại khác nhau
nhưng chỉ phải dai mềm. Họ cần mẫn khâu từng mũi kim thanh mỏng
đều tăm thắp, dường như người khâu nón muốn gứi gắm trong chiếc non
đó bao ước mơ, ý nguyện của mình, cho nên họ nồng trong lớp lá nón
những hình ảnh cô thiếu nữ, những đó hoa, có khi có cả bài thơ nữa cho
nên chiếc nón lá còn gọi là chiếc nón bài thơ là như vậy. Công đoạn làm
nón cũng thật là công phu đòi hỏi người làm nón phải kiên trì nhẫn lại
chăm chỉ mới có thể làm ra những chiếc nón đẹp và bền. Chính vì lẽ đó
mà du khách nước ngoài đến thăm Việt Nam không chỉ trầm trồ khen
ngợi những cô gái Việt Nam duyên dáng trong bộ áo dài cùng chiếc nón
lá trên đầu che dấu nụ cười đằm thắm bước đi uyển chuyển thướt tha
Trong bộ đồng phục đó, nòn lá trở thành biểu tượng của dân tộc, chẳng
những thế mà hình ảnh cô thôn nữ nở nụ cười tươi sau vành nón ôm bó
lúa trên tay trở thành bức tranh cổ động ngày mùa thắng lợi được vẻ
khắp các thôn xóm và trên biển quảng cáo ở thành thị.)
- Tác dụng của chiếc nón lá:(chiếc nón có nhiều loại, ngày xưa trong
triều đình hình ảnh anh lính quân cơ đội nón dấu, chiếc nón nhỏ vành chỉ
che hết cái đầu, hình ảnh đó đã đi vào thơ ca đó sao :
“Ngang lưng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài...”
Hình ảnh đó được khắc rất rõ trong cỗ bài tam cúc mà các bạn vẫn chơi
đấy. Còn ai đến vùng quê Kinh bắc nghe nhưng cô gái nơi đây hát
những nàn điệu dân ca quan họ hẳn không thể quên chiếc nón quai thao
rộng vành một loại nón cổ làm bằng lá già to gấp hai nón thường và
trông như cái thúng vì vậy dân gian thường gọi là nón thúng quai thao.
Ta còn nhớ hình ảnh người nghệ sĩ hát quan họ với con mắt lá dăm liếc
dài sắc nhọn tình tứ cùng nụ cười duyện ẩn dấu sau vành nón quai thao
đã làm nao lòng bao khán giả và du khách nước ngoài. Nón quai thao trở
thành điểm nhớ của quê hương quan họ thanh lịch từ bao đời nay...
Không chỉ làm vật che nắng che mưa, chiếc nón lá Việt Nam tự nhiên đã
đi vào huyền thoại là một nét đẹp văn hoá, mang cái tâm hồn quê hương
dân tộc, gợi cảm hứng cho thi ca: “Nón bài thơ, em đội nón bài thơ xứ
nghệ...”Chiếc nón lá chiếc nón bài thơ mảnh mai thanh thoát nhẹ nhàng
như giọng nói ngọt ngào của các cô gái xứ Huế thân thương đã trở thành
dụng cụ biểu diễn nghệ thuật độc đáo, mang phong cách dân tộc đậm
đà.)
C. Kết bài: suy nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam.( Nón lá xưa được sản
xuất ở nhiều nơi như Hà Tây, Bắc Ninh, Quảng Bình ,Nam Định Hải
Dương...Nay cuộc sống thời hiện đại văn hoá phương Tây tràn vào nước
ta có rất nhiều nhà máy sản xuất ra biết bao mẫu mũ, ô, dù xinh đẹp và
lộng lẫy, nhưng trên khắp các nẻo đường nông thôn đến thành thi, hình
ảnh chiếc nón lá vẫn xuất hiện, chứng tỏ sự trường tồn của nó cùng thời
gian, cả về giá tri sử dụng lẫn nét đẹp văn hoá thuần phong mĩ tục của
dân tộc Việt Nam.)
tham khaio3 nha.... hơi dài
Câu 1
Chủ yếu về xe đạp
Câu 2
Xe đạp gồm có các bộ phận chính:
– Hệ thống truyền động: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích, đĩa, ổ líp, bánh trước, bánh sau,…
– Hệ thống điều khiển: ghi đông + bộ phanh.
+ Khi đi xe, hai tay cầm ghi đông, điều khiển có thể xoay sang phải hoặc trái theo ý muốn.
+ Bộ phanh: tay phanh, dây phanh và má phanh. Dừng xe lại ta bóp chặt tay phanh. Dây phanh sẽ kéo má phanh bám chặt hai bên vành xe. Bánh xe không quay xe sẽ dừng lại.
– Hệ thống chuyên chở: yên xe, giỏ đựng đồ, giá chở hàng
– Các bộ phận phụ: chuông, chắn bùn, chân chống,…
THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO ĐỒNG PHỤC
MB : Từ xưa đến nay, những bộ đồng phục học sinh đã trở thành một phần ko thể thiếu , một nét đẹp dưới mái trường hiện đại ở Việt Nam.Ko chỉ dừng lại ở những tà áo dài truyền thống mà chiếc áo đồng phục ngày nay đã được cách tân và cải tiến rất nhiều.
KB:Chiếc áo đồng phục như màu cờ sắc áo của ngôi trường, chúng ta tôn trọng nó cũng như tôn trọng nơi mình đã tu dưỡng rèn luyện để vươn tới tương lại tươi sáng
Nhắc đến trang phục truyền thống của đất nước Việt Nam chúng ta người ta nghĩ ngay đến tà áo dài, áo dài thường được sử dụng ở các ngày lễ lớn, tà áo dài thướt tha, kín đáo nhiều màu sắc làm tôn thêm vẻ đẹp yêu kiều dịu dàng của người con gái Việt Nam, đã từ lâu áo dài được coi là trang phục truyền thống của đất nước Việt Nam.
Từ xa xưa, dân ta đã thiết kế nhiều loại áo dài đa dạng và phong phú như áo dài truyền thống, áo dài tứ thân và áo dài giao lãnh, áo dài ngũ thân, áo dài truyền thống có cổ hình chữ V dài từ bốn đến năm xentimet, làm nổi bật nên vẻ đẹp của chiếc cổ trắng ngần của người phụ nữ Việt Nam và cũng rất là duyên dáng, kín đáo, ngày này chiếc áo dài truyền thống được thiết kế thêm nhiều kiểu hơn, cổ chữ U, cổ trái tim, và cổ tròn làm đa dạng thêm tà áo dài truyền thống,thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
Có năm phần chính trên một chiếc áo dài, phần cổ áo, phần thân áo, phần tà áo, phần tay áo, và phần quần, thân áo được tính từ cổ đến eo, thân áo gồm 2 mảnh bó sát eo làm tôn thêm vẻ đẹp thon gọn của người phụ nữ, tà áo được chia làm hai phần tà áo tước và tà áo sau, được chia làm hai phần ngăn cách bởi hai bên hồng, tà áo thì phải dài hơn đầu gối, phần tay áo là phần từ vai đến qua cổ tay, có thể may chung với phần thân áo hoặc may bằng một loại vải riêng biệt, phần quần áo được may theo kiểu quần ống rộng, có thể là vải đồng màu với chiếc áo dài hay khác màu, thường thì quần có màu trắng làm tôn lên sự mềm mại, thướt tha cho bộ trang phục và thêm duyên dáng, đằm thắm đáng yêu của tà áo dài Việt Nam.
Trong các ngày lễ hội truyền thống không thể thiếu trang phục áo dài, áo dài vừa thể hiện nét đẹp, nét duyên dáng của người phụ nữ mà còn thể hiện được nét đẹp truyền thống của dân tộc ta, trang phục áo dài còn xuất hiện trong trường hợp, trong các trường Trung học phổ thông thứ hai hàng tuần nhìn các em nữ sinh trong trang phục áo dài trắng đứng lên chào cơ đẹp và thiêng liêng làm sao, những giáo viên trong trang phục áo dài đứng trên bục giảng toát lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh lịch nhưng không kém phần thanh tao, trang nghiêm của giáo viên. Trong các buổi văn nghệ, hay các cuộc thi lớn không thể thiếu những hình ảnh chiếc áo dài, khi các hoa hậu của đất nước ta đi thi đấu ở đấu trường quốc tế, trong hành trang không thể thiếu tà áo dài thướt tha, mang nét đẹp, truyền thống của dân tộc ta giới thiệu với bạn bè quốc tế, vừa qua chúng ta có tổ chức chương trình Hoa Khôi Áo Dài Việt Nam chị Diệu Ngọc đăng quang Hoa hậu áo dài Việt Nam, chị sẽ mang những kiến thức mình có, sự thông minh và chiếc áo dài duyên dáng để đại diện cho Việt Nam thi hoa hậu thế giới, tự hào biết bao khi nhìn thấy trang phục truyền thống của Việt Nam được mặc trong những cuộc thi lớn đến vậy, ngoài chị Diệu Ngọc thì trong ngôi nhà chung của Hoa Khôi Áo Dài nhìn các chị trông ai cũng thật đẹp và duyên dáng trong tà áo dài truyền thống đầy màu sắc.
Khi giặt áo dài phải giặt thật nhẹ tay và không được phơi ở thời tiết nắng quá lâu, ủi ở nhiệt độ vừa phải, có như thế mới giữ được áo dài luôn mới.
Áo dài là nét đẹp là biểu tượng của nước Việt Nam, chúng ta hãy giữ gìn để áo dài mãi là trang phục truyền thống của mỗi người Việt Nam, khi nhắc đến tà áo dài chúng ta nghĩ ngay đến nền văn hóa đậm đà bản sức dân tộc, chúng ta hãy pháy huy để bản sắc ấy ngày càng tươi đẹp hơn.
I/Mở bài
-Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN...
II/Thân Bài
1.Nguồn gốc, xuất xứ
+Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
+Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
+Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh , hơi giống áo từ thân , sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân .
- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát . Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa....==> áo dài đã có từ rất lâu.
2.Hiện tại
+tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lêx phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
+đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phu nữ VN.
3.Hình dáng
-Cấu tạo
*Áo dài từ cổ xuống đến chân
*Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
*Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
*Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
*áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
*thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người fụ nữ.
*tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo--> cổ tay.
*tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
*áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bóng....với trang fục đó, người fụ nữ sẽ trở nên đài các, quý fái hơn.
-Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
-Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng...
-Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm...
-Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm...
3.Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế
-Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu....
-phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
4.Tương lai của tà áo dài
III.Kết bài
Cảm nghĩ về tà áo dài, ...
Em tham khảo:
I. Mở bài
- Giới thiệu về tên phim đó (mình đặc biệt tâm đắc bộ phim "Father And Daughter Oscar 2000 (Cha và con gái) " ) bạn có thể tham khảo bộ phim này nhé ! °^°
II. Thân bài
- Đạo diễn của bộ phim đó,năm được công chiếu vào khi nào?
- Những nhân vật chính của bộ phim đó là ai (có thể là hoạt hình hoặc người thật ) (người cha và con gái ,được chiếu trên các nét vẽ đơn giản,chỉ có 2 màu đen và trắng )
- Độ dài của bộ phim đó (chỉ vỏn vẹn 8 phút nhưng đã thực sự lấy đi rất nhiều nước mắt người xem).
- Nội dung chính của bộ phim là gì ?
(Tình cảm vĩ đại của hai cha con trước sự cách ly nhưng những yêu thương và tình cảm thiêng liêng của người con gái cho người cha đã đi xa....)
- Bắt đầu câu chuyện của bộ phim như thế nào?
(Là cảnh mà người cha đi xa ,lúc đó cô con gái còn rất nhỏ ,cầm quả bóng bay mà níu kéo không được )
- Diễn biến câu chuyện như thế nào?
(Những tháng năm sau đó,người con gái vẫn luôn chờ đợi người cha,thế nhưng từ lúc bé xíu đến lúc trưởng thành,cô bé rất hay ra nơi mà họ từ biệt nhau để chờ,thé nhưng chờ mãi cũng không thấy bóng cha
- Bộ phim được kết thúc ra sao?
+ Người con gái già đi,trở thành bà lão lúc đó mới gặp được cha ( đoạn này mình thấy hơi phi lý xíu...)
+ Tiếng nhạc rất bắt tai,khiến người nghe tập trung hơn trong phim.
- Có thể miêu tả về cha,con và những cảnh trong bộ phim (đừng ham hói viết cái này quá mức là được).
- Ý nghĩa nhân văn cao đẹp của bộ phim
+ tình con cha vĩ đại và thiêng liêng không bao giờ bị phai mờ bởi thời gian
+.....
+...( bạn tự nghĩ thêm nha...)
- Các giải thưởng mà bộ phim này đặt đuoẹc là (bạn tìm hiểu thêm nahaa)
...
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nhân văn của bộ phim,Đồng thời ca ngợi đạo diễn và các nhà sản xuất đã sáng tạo ts một bô phim đẹp đẽ tình người như vậy
- Suy nghĩ và cảm xúc của em khi xem bộ phim dó như thế nào?
A.Mởi bài:
_ Bàn là hiện nay là một vật dụng quen thuộc trong đời sống thường ngày của chúng ta.
_ Là dụng cụ dùng để làm phẳng quần áo. Khi nhiệt đọ lên cao sẽ làm quần áo nóng lên, giãn nở ta và làm mất nếp nhăn.
B.Thân bài
1.Nguồn gốc:
_. Những cái chảo bằng kim loại có đổ than nóng lên trên đã được sử dụng ở Trung Quốc từ thế kỷ thứ nhất trước CN. Vào cuối TK 19 đầu TK 20, người ta đã bắt đầu sử dụng bàn ủi được đốt nóng bởi xăng, cồn, ga, dầu cá....Mặc dù những chiếc bàn ủi chạy bằng xăng, dầu rất nguy hiểm nhưng chúng vẫn được dùng phổ biến ở Mỹ những năm thế chiến thứ II. Vào ngày 16/2/1858, W. Vandenburg, và J. Harvey đã có bằng sáng chế về bàn ủi giúp là ống quần và cổ áo dễ dàng hơn.
Ngày nay những chiếc bàn ủi đã được phát triển với nhiều cải tiến để làm cho việc ủi quần áo trở nên an toàn và thuận tiện hơn.
2.Cấu tạo:
- nguồn sinh điện:trong bàn là có một sợi dây điện trở làm bằng hợp kim crôm-niken.tùy theo từng hãng sản xuất mà sợi dây này có dạng khác nhau. Mà được đặt cách điện với vỏ
- vỏ:làm bằng hợp kim của nhôm hoặc sắt mạ kiền.mặt dưới bàn là phẳng và nhẵn bóng.
- bộ phận điều chỉnh nhiệt độ: bộ phận này gồm một rơ-le dạng băng kép. khi bàn là nóng đến nhiệt độ nào đấy thì băng kép cong lên và tiếp điểm bị tách ra,mạch điện bị cắt. khi bàn là nguội đến nhiệt độ quy định, băng kép lại trở về vị trí cũ và lại đóng mạch điện.bộ phận điều chỉnh thường được bố trí bằng một núm vặn trên thân. khi xoay núm này ta làm cho tiếp điểm chóng hoặc chậm được ngắt.
- đèn báo hiệu: ở trong tay cầm bàn là thường có một đèn báo ,khi có điện vào bàn là thì đèn sáng.
3.sử dụng và bảo quản:
trước khi sử dụng, cần kiểm tra để bào đảm an toàn:
- kiểm tra dây dẫn điện xem có bị hở không
- kt xem có rò điện ra vỏ bàn là không
- đặt núm điều chỉnh nhiệt độ ở vị trí thích hợp với loại vải cần là
- đổ nước vào lỗ quy định của bộ phận chứa nước để phun vào vật cần là(nếu có)
- cắm điện vào bàn là,chờ vài phút cho nóng thì dùng
- trước khi dùng phải lau mặt bàn là để không dây bẩn ra vật định là
- một số loại vải bằng sợi tổng hợp và lụa nếu để khô mà là sẽ bị nhiễm điện (tĩng điện) rất mạnh và dính theo bàn là.đối với loại vải này phải phun nước cho ẩm trước khi là
- khi ngừng là hoặc là xong, phải để bàn là lên một vật kê chịu được nhiệt độ cao và nhẵn để không làm xước mặt bàn là
khi dùng xong phải rút bàn là ra khỏi mạch điện để tránh xảy ra tai nạn hoặc hư hỏng bàn là.
bàn là điện là một vật dụng cần cho sinh hoạt trong gia đình.
cấu tạo
gồm các bộ phận:
- nguồn sinh điện:trong bàn là có một sợi dây điện trở làm bằng hợp kim crôm-niken.tùy theo từng hãng sản xuất mà sợi dây này có dạng khác nhau.có trừong hợp dùng sợi dây tiết diện tròn quấn dưới dạng lò xo , được đặt cách điện với vỏ.có trường hợp sợi dây dẹt,quấn quanh tấm mi-ca và cách điện với vỏ.
- vỏ:làm bằng hợp kim của nhôm hoặc sắt mạ kiền.mặt dưới bàn là phẳng và nhẵn bóng.
- bộ phận phun hơi nước:một số bàn là có bộ phận phun hơi ưước vào vật được là.bộ phận chứa nước nằm trong thân bàn là.khi cắm điện vào,bàn là nóng làm nước sôi lên và hơi nước phun ra ở hai lỗ nằm tại mặt dưới bàn là.
- bộ phận điều chỉnh nhiệt độ: bộ phận này gồm một rơ-le dạng băng kép. khi bàn là nóng đến nhiệt độ nào đấy thì băng kép cong lên và tiếp điểm bị tách ra,mạch điện bị cắt. khi bàn là nguội đến nhiệt độ quy định, băng kép lại trở về vị trí cũ và lại đóng mạch điện.bộ phận điều chỉnh thường được bố trí bằng một núm vặn trên thân. khi xoay núm này ta làm cho tiếp điểm chóng hoặc chậm được ngắt.
- đèn báo hiệu: ở trong tay cầm bàn là thường có một đèn báo ,khi có điện vào bàn là thì đèn sáng.
sử dụng và bảo quản:
trước khi sử dụng, cần kiểm tra để bào đảm an toàn:
- kiểm tra dây dẫn điện xem có bị hở không
- kt xem có rò điện ra vỏ bàn là không
- đặt núm điều chỉnh nhiệt độ ở vị trí thích hợp với loại vải cần là
- đổ nước vào lỗ quy định của bộ phận chứa nước để phun vào vật cần là(nếu có)
- cắm điện vào bàn là,chờ vài phút cho nóng thì dùng
- trước khi dùng phải lau mặt bàn là để không dây bẩn ra vật định là
- một số loại vải bằng sợi tổng hợp và lụa nếu để khô mà là sẽ bị nhiễm điện (tĩng điện) rất mạnh và dính theo bàn là.đối với loại vải này phải phun nước cho ẩm trước khi là
- khi ngừng là hoặc là xong, phải để bàn là lên một vật kê chịu được nhiệt độ cao và nhẵn để không làm xước mặt bàn là
khi dùng xong phải rút bàn là ra khỏi mạch điện để tránh xảy ra tai nạn hoặc hư hỏng bàn là.