K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

\(m_{D}=9,2+2,4+9,6=21,2(g)\\ M_D=\frac{21,2}{0,2}=106(g/mol)\\ Na_xC_xO_y\\ x:y:z=\frac{9,2}{23} : \frac{2,4}{12} : \frac{9,6}{16}\\ x:y:z=0,4 : 0,2 : 0,6\\ x:y:z=2:1:3\\ CTDGN: (Na_2CO_3)_n=106\\ (106).n=106\\ n=1 \to Na_2CO_3\)

4 tháng 7 2016

m = 9,2 + 2,4 + 9,6 = 21,2 g ---> M = 21,2/0,2 = 106 đvC.

D: NaxCyOz ---> 23x:12y:16z = 9,2:2,4:9,6 ---> x:y:z = 0,4:0,2:0,6 = 2:1:3 ---> D: (Na2CO3)n.

---> 106n = 106 ---> n = 1 ---> D: Na2CO3.

4 tháng 7 2016

Z mà nghĩ k ra ucche

28 tháng 3 2020

1.

\(M_B=1,25.22,4=28\)

\(m_C:m_H=6:1\)

=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)

=> CTHH:C2H4

2

\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)

\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)

\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)

=>CTHH:Ca(NO3)2

3

Do hợp chất có 0,2 g

=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)

\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)

\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)

\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)

CTHH:Na2CO3

17 tháng 1 2019

a, Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)= 0,625:0,625:2,5

= 1:1:4

Suy ra CTHH của hợp chất A là CuSO4

17 tháng 1 2019

c, Ta có MC = \(\dfrac{32,8}{0,2}\)= 164(g/mol)

Gọi CTHH của hợp chất C là CaxNyOz

x:y:z = \(\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}\)= 0,25:0,5:1,5

= 1:2:6

=> CT đơn giản của h/c là CaN2O6 hay Ca(NO3)2

Ta có : (CaN2O6)n = 164

=> n = 1

Vậy CTHH của h/c C là Ca(NO3)2

25 tháng 4 2017

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .

Bài 2:

Ta có:

Nguyên tố 0,2 mol hợp chất D 1 mol hợp chất D
Na 9,2(g) 9,2.5=46(g)
C 2,4(g) 2,4.5=12(g)
O 9,6(g) 9,6.5=48(g)

Trong 1 mol hợp chất D có chứa:

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right);\\ n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right);\\ n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy: Hợp chất D nói trên có CTHH là Na2CO3 ( đọc là: natri cacbonat).

Bài 3:

Trong hợp chất cần tìm , khối lượng O bằng:

\(m_O=m_{hợpchất}-m_{Cu}-m_S\\ =160-64-32=64\left(đ.v.C\right)\)

Ta được:

\(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right);\\ n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right);n_O=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

Vậy: CTHH của hợp chất cần tìm là CuSO4 (đọc là: Đồng (II) sunfat).

11 tháng 1 2022

Hợp chất A

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\ n_{Cl}=\dfrac{7,1}{35,5}=0,2mol\)

     Na + Cl \(\rightarrow\) A

     0,2   0,2    0,2       ( mol ) \(\left\{Phần.này.bạn.không.hiểu.thì.hỏi.mình.nhé!\right\}\)

\(\Rightarrow\)   1      1      1       ( mol ) 

\(\Rightarrow CTHH:NaCl\)

< Mấy cái ở dưới cũng làm tương tự >

30 tháng 5 2017

nNa = 0.4 mol; nC = 0,2 mol; nO = 0.6 mol

nNa/nD = 0.4/0.2 = 2

nC/nD = 0.2/0.2 = 1

nO/nD = 0.6/0.2 = 3

=> Na2CO3

Đề yêu cầu gì thế?

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g

16 tháng 3 2023

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)