Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Khối lượng mol của mỗi nguyên tố bằng:
mFe = 160.70%=112 (g)
mO = 160-112 = 48 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố bằng:
nFe = \(\dfrac{112}{56}\) = 2 (mol)
nO = \(\dfrac{48}{16}\) = 3 (mol)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3.
Gọi CTHH HC là FexOy
%Fe=100%-72.41%=27.59%
Ta có
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH Fe3O4
Gọi CTHH là : FexOy
Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41
⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)
⇔ x : y = 3 : 4
⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n
Ta có: (Fe3O4)n = 232
⇔ 232n = 232
⇔ n = 1
⇒ CTHH là Fe3O4
1, Công thức dạng chung của một chất : Ax
A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.
x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .
Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz
A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố
x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất
2 , Công thức hoá học cho bt :
- Nguyên tố nào tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Phân tử khối của chất
3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác
\(n_{Fe}=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_S=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_S=0,05:0,05=1:1\)
Vậy CTHH là FeS
\(Ba\left(OH\right)_2\)