Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta:
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1256, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
*Chính trị
-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh
-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn
-Chính sách cai trị của từng vương triều:
+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ
+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo
+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc
*Kinh tế
-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm
-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền
-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện
*Xã hội
-Chia thành 4 đẳng cấp:
+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..
+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân
+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ
+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp
Vuong trieu Gúp- ta : tu the ki IV-VI
Vương triều hồi giáo Đê - li: từ thế kỉ XII-XVI
Vương triều Mô gôn: từ thế kỉ XVI-XIX
Tên Triều đại | Thời gian tồn tại |
Gúp-ta |
Từ thế kỉ IV-VI |
Hồi giáo Đê-li | Từ thế kỉ XII-XVI |
Mô-gôn | Từ thế kỉ XVI-XIX |
MIK CX KO BIẾT ĐÚNG KO
Tham khảo:
* Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:
Triều đại | Thời gian tồn tại | Người sáng lập | Tên nước | Kinh đô |
1. Ngô | 939 - 965 | Ngô Quyền | Chưa đặt | Cổ Loa |
2. Đinh | 968 - 980 | Đinh Bộ Lĩnh | Đại Cồ Việt | Hoa Lư |
3. Tiền Lê | 980 - 1009 | Lê Hoàn | Đại Cồ Việt | Hoa Lư |
4. Lý | 1009 - 1225 | Lý Công Uẩn | Đại Việt | Thăng Long |
5. Trần | 1226 - 1400 | Trần Cảnh | Đại Việt | Thăng Long |
6. Hồ | 1400 - 1407 | Hồ Quý Ly | Đại Ngu | Thanh Hoá |
7. Lê sơ | 1428 - 1527 | Lê Lợi | Đại Việt | Thăng Long |
8. Mạc | 1527 - 1592 | Mạc Đăng Dung | Đại Việt | Thăng Long |
9. Lê Trung Hưng | 1533 - 1788 | Lê Duy Ninh | Đại Việt | Thăng Long |
10. Tây Sơn | 1778 - 1802 | Nguyễn Nhạc | Đại Việt | Phú Xuân (Huế) |
11. Nguyễn | 1802 - 1945 | Nguyễn Ánh | Việt Nam | Phú Xuân (Huế) |
-Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.
* Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:
Triều đại |
Thời gian tồn tại |
Người sáng lập |
Tên nước |
Kinh đô |
1. Ngô |
939 - 965 |
Ngô Quyền |
Chưa đặt |
Cổ Loa |
2. Đinh |
968 - 980 |
Đinh Bộ Lĩnh |
Đại Cồ Việt |
Hoa Lư |
3. Tiền Lê |
980 - 1009 |
Lê Hoàn |
Đại Cồ Việt |
Hoa Lư |
4. Lý |
1009 - 1225 |
Lý Công Uẩn |
Đại Việt |
Thăng Long |
5. Trần |
1226 - 1400 |
Trần Cảnh |
Đại Việt |
Thăng Long |
6. Hồ |
1400 - 1407 |
Hồ Quý Ly |
Đại Ngu |
Thanh Hoá |
7. Lê sơ |
1428 - 1527 |
Lê Lợi |
Đại Việt |
Thăng Long |
8. Mạc |
1527 - 1592 |
Mạc Đăng Dung |
Đại Việt |
Thăng Long |
9. Lê Trung Hưng |
1533 - 1788 |
Lê Duy Ninh |
Đại Việt |
Thăng Long |
10. Tây Sơn |
1778 - 1802 |
Nguyễn Nhạc |
Đại Việt |
Phú Xuân (Huế) |
11. Nguyễn |
1802 - 1945 |
Nguyễn Ánh |
Việt Nam |
Phú Xuân (Huế) |
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
Lĩnh vực | Vương triều Giúp-ta | Vương triều Đê-li | Vương triều Mô-gôn |
Thời gian thành lập | Đầu thế kỉ IV | Đầu thế kỉ XIII (1206) | Đầu thế kỉ XVI |
Chính trị | Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất | - Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính - Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn | Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp |
Kinh tế | Nông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển | Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đời | Nông-công-thương nghiệp phát triển mạnh |
Xã hội | Đời sống nhân dân ổn định và sung túc | Phân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳng | Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng |
b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX
=>
Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.
Vương triều Hồi giáo Đê-li :
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.
Vương triều Gúp ta :
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.
Gúp-ta
ghi tham khảo hộ cái