K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

a,

Hình ảnh hoán dụ ở đây là: làng xóm ta

làng xóm ta là vật chứa đựng dùng để chỉ vật bị chứa đựng là nhân dân nông thôn sông trong đó

b,

mik ko bt làm

c, 

Hình ảnh ẩn dụ là áo chàm. Quan hệ ở đây là lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật

d, 

hình ảnh ẩn dụ là trái đât. Tác giải dùng hình ảnh trái đất để chỉ nhân dân trên thế giới. Quan hệ ở đây là quan hệ dùng vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng

 

3 tháng 4 2016
a)- Làng xóm ta (chỉ những người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;
b)- Mười năm (chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;
c)- Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;
d)- Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất - nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.
21 tháng 4 2016
                      Ẩn dụ                   Hoán dụ

 • Giống nhau :

 – Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 •Giống nhau:

 – Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.

 

21 tháng 4 2016

Lê Như gần giống câu trả lời mình !

16 tháng 11 2017

Kq của mk là:

Việc làm của gia đình em Việc làm của gia đình khác 1).Công nhân 2).doanh nhân 3). dệt lưới 4). Trồng hoa (như lan,mai,...) 5).Đi cống hiến (như hiến máu,hát tình nguyện,...) 1).Bác sĩ 2).Giám đốc 3).bán hàng(như tạp hóa,...)

Chúc bạn học tốt nhé!

16 tháng 11 2017

Cam ơn bạn nha, Tốt lắm!

18 tháng 6 2018

1. Các từ loại đã học.

Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu nghi vấn.
Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
Là dấu dùng để
phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu.
19 tháng 6 2018
Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến.
29 tháng 10 2016

( * )Kiều Phương

_ Đặc điểm : hay lục lọi đồ đạc , mặt lấm lem như mèo , một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá.

_ Nhận xét chung : Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.

(*) Người anh

_ Đặc điểm : là người có rất nhiều tính xấu , ích kỉ , nhỏ nhen và rất hay ghen tị vs cô em gái . Nhưng dưới con mắt của ng em thì đó lại là 1 ng anh trai hoàn hảo đến mức độ lý tưởng .

_ Nhận xét chung :

 
Kể từ khi chú Họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương hết lời ca ngợi người bố nhìn bức tranh do Mèo vẽ “ôm thốc” reo lên . Người mẹ vừa đi làm về nghe được dơ dang câu chuyện thì mẹ Kiều Phương không kìm nổi xúc động . Chú Tiến Lê hứa sẽ giúp Kiều Phương phát huy tài năng . Mọi người quan tâm hạnh phúc trước tài năng hội họa của em . Người anh nhỏ bé tự thấy mình đau khổ , tủi thân nhiều lúc muốn khóc thầm . Vì thế sinh ra thói ghen ghét , cáu bẳn trước việc làm của em . Qua đây thể hiện một nét tính cách thường thấy trong hàng ngày . Đò là sự ghen tỵ về bản thân khi thấy mình không bằng được người khác .
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
3 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ để so sánhVế B
Tàu dừachải vào mây xanhkhông cóChiếc lược 
Cô giáo hiềnnhưmẹ
Lòng tavữngnhưkiềng ba chân
Thân emphất phơnhưdải lụa đào 
 
15 tháng 4 2020
Chỉ Mức độBạn ấy đang đến phòng học
Chỉ sự tiếp diễn tương tựDòng suối rất nguy hiểm khi lũ về
Chỉ sự phủ địnhAnh cũng đau lòng khi con nói
Chỉ sự cầu khiến

hãy, đi, đừng, chớ 

Chỉ kết quả, hướng 

Một con chuột nhắt chạy vào nhà em.

Tôi nghĩ ra một hướng để đuổi khéo nó.

Chỉ khả năngTôi đạt được danh hiệu học sinh xuất sắc.