Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A + B → kết tủa nên A và B là một trong 2 chất B a C l 2 và K H S O 4 → loại D
B a C l 2 + K H S O 4 → B a S O 4 + K C l + H C l
Vì B hoặc D tác dụng với C → khí S O 2 nên loại C vì B a C l 2 không tác dụng với N a H S O 3
Loại B vì B a C l 2 không tác dụng với HCl
→ thỏa mãn A : 2 K H S O 4 + 2 N a H S O 3 → K 2 S O 4 + N a 2 S O 4 + H 2 O + S O 2
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + H 2 O + S O 2
HCl không tác dụng với K H S O 4
Đáp án A
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑
MgSO 4 + 2 NaOH → Mg OH 2 ↓ trắng + Na 2 SO 4
Đáp án D
X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.
Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.
T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.
Vậy Z là MgCl2.
Đáp án B.
X + Cu(OH)2 à màu tím à X phải là tripeptit trở lên à loại A và D.
Z + Br2 à Kết tủa trắng à Anilin chứ không thể là acrilonitrin à loại C.
Đáp án B
Hiện tượng ở thí nghiệm (C) là xuất hiện kết tủa trắng :
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"