Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật.
đôi lúc mấy bn ấy ko bt làm thì sao nhỉ?nhưng có những câu hỏi mk rất gấp lại chả thấy ai trả lời hỏi từ rất lâu ấy chứ mà đôi lúc mấy câu trả lời lại là mk ko bt làm hay là ko bt ,mày ngu thế,...họ ko bt làm chỉ trả lời cho có thôi vs lại ko thấy thầy cô lên trả lời (hiếm) ko có chứ.có lẽ là mấy bn ấy ko biết làm thế nào mà.
a,
\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)
Bậc của đa thức là 3
Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1
E hà vy tham khảo nhé !🥲
Để vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian, ta cần xác định thời gian mà bạn đã đi qua từng đoạn đường và tốc độ tại mỗi đoạn đường đó.
Gọi t là thời gian đã trôi qua (tính bằng phút), d là quãng đường đã đi được (tính bằng km), và v là vận tốc tại mỗi đoạn đường (tính bằng km/h).
Với vận tốc ban đầu là 30 km/h, ta có:
- Vận tốc tại đoạn đường thứ nhất là v1 = 30 km/h.
- Thời gian đi qua đoạn đường thứ nhất là t1 = 1 km / v1 = 1 km / 30 km/h = 2 phút.
Sau khi nghỉ 15 phút, vận tốc tăng thêm 10 km/h, ta có:
- Vận tốc tại đoạn đường thứ hai là v2 = 30 km/h + 10 km/h = 40 km/h.
- Thời gian đi qua đoạn đường thứ hai là t2 = 1 km / v2 = 1 km / 40 km/h = 1.5 phút.
Tổng cộng, thời gian đã trôi qua sau khi đi qua hai đoạn đường là:
t1 + t2 + 15 phút = 2 phút + 1.5 phút + 15 phút = 18.5 phút.
Quãng đường đã đi được sau 18.5 phút là:
d_total = 1 km + 1 km = 2 km.
Cách vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.
Bây giờ, ta có thể vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian. Trục hoành là thời gian (tính bằng phút) và trục tung là quãng đường (tính bằng km).
Đồ thị sẽ có hai điểm:
- Điểm đầu tiên có tọa độ (0, 0) với t = 0 và d = 0.
- Điểm thứ hai có tọa độ (18.5, 2) với t = 18.5 phút và d = 2 km.
Vẽ đường thẳng nối hai điểm này và đây chính là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.
Bài đó mai ta mới hc nên tự theo hướng dẫn vẽ nha .
Sai thì thôi nha .
bố cục ko tuân thủ nguyên tắc đề-thực-luận-kết của thơ đường luật bát cú mà lại có sự phá cách:
Câu 1: lời chào đón tiếp bạn đến chơi
Câu 2-7: trình bày gia cảnh ko có j để tiếp bạn
Câu 8: thể hiện tình bạn thắm thiết, gắn bó đậm đà
Bố cục của bài thơ không theo luật của 1 bài thơ thất ngôn bát cú:đề - thực - luận - kết.
Bài thơ được chia ra làm 3 phần:
phần đầu: câu 1. Đây là lời giới thiệu, lời chào đón bạn,tiếp bạn khi bạn tới chơi
phần 2: câu 2- câu 7.Hoàn cảnh tiếp đãi bạn của nhà thơ
phần 3:câu 8.Thể hiện tình bạn gắn bó, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi của cải, vật chất tầm thường
Xin lỗi nhen, dấu ? do mik lỡ bấm lộn!