Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm: tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân; chủ động trong công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm
Ý nghĩa: tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
Rèn luyện: chúng ta hãy rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao.Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.
Người tự tin thường không dễ dàng bỏ cuộc. Họ luôn tin vào bản thân, dám theo đuổi và dám đối mặt với thất bại. Còn người thiếu tự tin luôn cảm thấy lo sợ, chưa làm đã lo thất bại. Và khi gặp thất bại thì những người này rất dễ gục ngã, nhanh chóng từ bỏ.
Ý nghĩa:
Sự tự tin có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi người. Tự tin là một tính cách, đức tính tốt cần phát huy. Nhờ có sự tự tin, chúng ta suy nghĩ, nói và hành động một cách quyết đoán, chắc chắn. Đồng thời, kết quả cũng sẽ tốt đẹp như chúng ta mong muốn.
Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều “chìa khóa” để mở cánh cửa thành công. Môt trong những “chìa khóa” không nên bỏ lỡ là sự tự tin. Khi tự tin vào bản thân, chúng ta sẽ dễ dàng theo đuổi đam mê để chạm tới ước mơ. Ngược lại, nếu luôn nhút nhát và hoài nghi, chúng ta sẽ liên tục đối mặt với thất bại. Suy nghĩ không được thông suốt và sẽ luôn sống trong cảnh tự gò bó mình.
Tự tin là một tính cách, đức tính tốt cần phát huy của mỗi cá nhân
Khi tự tin, chúng ta sẽ ngày càng phát triển, học hỏi được nhiều điều hay, mới lạ. Tự tin cũng giúp chúng ta được mọi người yêu mến, gần gũi và muốn học hỏi.
Không chỉ có vậy, tự tin còn giúp chúng ta trở thành người có cảm xúc, chính kiến và tư duy phản biện. Hiện nay, các gia đình rất chú trọng rèn luyện sự tự tin cho con mình ngay từ nhỏ. Bởi khi tự tin, trẻ có thể phát huy tiềm năng để tạo đà phát triển cho tương lai,…
Rèn luyện:
Chủ động, tự giác học tậpTham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều ngườiLuôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó.Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người.Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác.Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. Trước một công việc, một dự định nào đó, người đó tin rằng mình có thể vượt qua khó khăn, trở lực để đạt được mục đích.
Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
- Tự tin giúp con người chủ động và bản lĩnh hơn trong cuộc sống, biết làm nổi bật mình trước đám đông.
- Nếu không tự tin con người sẽ chỉ gò bó mình trong một khuôn khổ nhất định, cảm thấy mình tồi tệ và yếu đuối, mãi mãi sẽ không tiến bộ được.
- Học sinh cần phải tích cực giơ tay xây dựng bài, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, chủ động làm mình nổi bật trước đám đông, .. để rèn luyện sự tự tin.
-Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. Trái ngược với tự tin là rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh.
- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động, hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm.
1. Thích chính mình
2. Tham gia các hội thảo
3. Động viên bản thân
4. Vượt qua nỗi sợ hãi
5. Chấp nhận thất bại
6. Hãy vận động
7. Hãy quan tâm đến hình thức
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Nguồn: Thanh Trâm
- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
- Những cách rèn luyện sự tự tin:
+ Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động của tập thể, khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm ,...
Khái niệm: Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc. Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết dám nghĩ dám làm.
*Ý nghĩa:
- Sống tự tin:
+ Có thêm sức mạnh nghị lực.
+ Có sức sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn.
- Không sống tự tin:
+ Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối.
+ Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại.
* Rèn luyện tính tự tin:
- Chủ động, tự giác trong học tập.
- Tham gia các hoạt động của tập thể.
- Cải thiện, xóa bỏ tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
Câu 1: Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
Câu trả lời : B. Trau dồi kiến thức học tập, kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt
Tham khảo nhé~~
Học cách chấp nhận lời khen. ...
Đừng cố để trở nên hoàn hảo trong công việc. ...
Nhìn vào mắt đối phương khi trò chuyện. ...
Đừng nghĩ về kết quả xấu. ...
Loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực. ...
Đánh dấu những thành tựu bạn đạt được.
Tham khảo!
Học cách chấp nhận lời khen. .
..Đừng cố để trở nên hoàn hảo trong công việc. .
..Nhìn vào mắt đối phương khi trò chuyện. .
..Thay đổi dáng đi bằng cách thẳng lưng.
...Đừng nghĩ về kết quả xấu. .
..Loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực. ..
.Đánh dấu những thành tựu bạn đạt được.