Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Gọi N0 là số hạt U chứa trong khối đá lúc mới hình thành, t là tuổi của khối đá.
Số hạt U còn lại đến thời điểm phát hiện ra = N 0 2 1 T
Số hạt chỉ tạo thành = số hạt U đã phân rã = N 0 1 − 2 1 T
Tỉ số giữa hai hạt này ở thừi điểm phát hiện là: 1 , 188.10 20 6 , 239.10 18 = 2 1 4 , 47.10 9 1 − 2 1 4 , 47.10 9 ⇒ t ≈ 3 , 3.10 8 n ă m
Đáp án D
⇔ 6 , 239 . 10 18 1 , 188 . 10 20 = 2 - t 4 , 47 . 10 9
=> t = 3,3.108 năm
Gọi N 0 là số hạt nhân urani lúc ban đầu ; N t là số hạt nhản urani lúc t mà ta nghiên cứu : N t = 1,188. 10 20 hạt = 118,8. 10 18 hạt ; số hạt nhân chì lúc t là : N 0 - N t = 6,239. 10 18 hạt.
Từ đó suy ra : N 0 = (6,239 + 118,8). 10 18 hạt = 125,039. 10 18 hạt
Mặt khác, ta lại
Lấy log Nê-pe hai vế, ta được :
t/T .ln2 = 0,051183 ⇒ t = 0,07238T = 0,3301. 10 9
Tuổi của khối đá là t = 3,3. 10 8 năm.
Ta có [(mA + mB) – (mC + mD)].c2 = (KC + KD) – (KA + KB)
↔ (m0 – m).c2 = Wđs – Wđ cung cấp → Wđ cung cấp = (m– m0)c2 + Wđs
Chọn đáp án B
Mọi người ơi e nhầm tí, là 206Pb chứ ko phải 82Pb ạ. Mong được lượng thứ vì sự sai sót này ạ. Mong các cao nhân vật lý giúp đỡ e