Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Gọi số sách vở khối 6,7,8,9 quyên góp lần lượt là a,b,c,d(quyển)(a,b,c,d∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a-c}{8-6}=\dfrac{80}{2}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40.8=320\\b=40.7=280\\c=40.6=240\\d=40.5=200\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Bài 5:
Gọi số giấy vụn của lớp 8,7,6 lần lượt là a,b,c(kg)(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{80}{2}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40.7=280\\b=40.8=320\\c=40.9=360\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
àm ơn làm ơn hãy giúp mình câu này nha mình rất gấp rồi, mình thề sẽ quỳ gối trước bạn nào giúp mình
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔABM=ΔCDM
a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
+ AM = CM (cho M là trung điểm của AC).
+ BM = DM (gt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // CD (dhnb).
c) Xét tam giác ABN và tam giác ECN có:
+ BN = CN (N là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{ANN}=\widehat{ENC}\) 2 góc đối đỉnh).
+ \(\widehat{ABN}=\widehat{ECN}\) (do AB // CD).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ECN (g - c - g).
\(\Rightarrow\) CE = AB (2 cạnh tương ứng).
Mà AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
\(\Rightarrow\) CE = CD (cùng = AB).
\(\Rightarrow\) C là trung điểm của DE (đpcm).
d) Xét tam giác BDE có:
+ M là trung điểm của BD (do MD = MB).
+ C là trung điểm của DE (cmt).
\(\Rightarrow\) MC là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) MC // BE và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BE (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Lại có: MC = \(\dfrac{1}{2}\) MF (do MC = MF).
\(\Rightarrow\) BE = MF.
Xét tứ giác BMEF có:
+ BE = MF (cmt).
+ BE // MF (MC // BE; C thuộc MF).
\(\Rightarrow\) Tứ giác BMEF là hình bình hành (dhnb).
\(\Rightarrow\) ME cắt BF tại trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).
Mà O là trung điểm của ME (gt).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BF.
\(\Rightarrow\) 3 điểm B; O; F thẳng hàng (đpcm).
a:
\(AB=\dfrac{AC}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)
Do đó: AB=AD=DC
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có
AB=CD(cmt)
\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)
Do đó: ΔAHB=ΔCED
b: DE\(\perp\)BC
AH\(\perp\)BC
Do đó: DE//AH
Xét ΔCAH có
D là trung điểm của AC
DE//AH
Do đó: E là trung điểm của CH
=>EC=EH
Xét ΔDHC có
DE là đường cao
DE là đường trung tuyến
Do đó: ΔDHC cân tại D
c: ΔABD vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)
ΔBED vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI
ΔAHB=ΔCED
=>AH=CE
mà CE=EH
nên AH=EH
XétΔAHI và ΔEHI có
HA=HE
HI chung
AI=EI
Do đó: ΔAHI=ΔEHI
d: Xét ΔIDE có ID=IE
nên ΔIDE cân tại I
IK//BC
BC\(\perp\)DE
Do đó: IK\(\perp\)DE
ΔIDE cân tại I
mà IK là đường cao
nên IK là phân giác của góc DIE
=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)
Xét ΔIKD và ΔIKE có
IK chung
\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)
ID=IE
Do đó: ΔIKD=ΔIKE
f: Xét tứ giác ADEB có
\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)
=>ADEB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBDH