K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

bn đăng từ từ thoy ai lm hết nổi :vv

16 tháng 11 2016

Bài 53:
| O x | | M N
Vì OM < ON => M nằm giữa O và N.

Ta có:

OM + MN = ON

3 + MN = 6

MN = 6 - 3

MN = 3

Ta thấy:

OM = 3(cm)

MN = 3(cm)

=> OM = MN = 3 cm.

21 tháng 11 2021

Một đống như z ai làm đc :v

21 tháng 11 2021

là số 4 

 

NV
10 tháng 4 2021

V.

\(95^8< 100^8=10^{16}\)

Mà \(10^{16}\) có 17 chữ số nên \(95^8\) có ít hơn 17 chữ số (1)

Lại có: \(95^8>90^8=10^8.9^8=10^8.81^4>10^8.80^4=10^{12}.2^{12}>10^{12}.2^{10}>10^{12}.10^3=10^{15}\)

\(\Rightarrow95^8\) có nhiều hơn 15 chữ số  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow95^8\) có 16 chữ số trong cách viết ở hệ thập phân

NV
10 tháng 4 2021

III.

1. Xét hiệu:

\(A-B=\dfrac{2019^{2020}+1}{2019^{2019}+1}-\dfrac{2019^{2019}+1}{2019^{2018}+1}=\dfrac{\left(2019^{2020}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)-\left(2019^{2019}+1\right)^2}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{4028}+1+2019^{2020}+2019^{2018}-2019^{4028}-2.2^{2019}-1}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2020}-2019^{2019}+2019^{2018}-2019^{2019}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2019}\left(2019-1\right)-2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018.2019^{2019}-2018.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}=\dfrac{2018.2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018^2.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

10 tháng 4 2018

Mở bài:

         Từ hồi còn bé, em đã rất thích những câu chuyện có ông tiên. ôi chao, em không thể tin được rằng ông tiên đang ở đây!

kết bài:

        Em yêu ông tiên lắm nhờ có ông mà mẹ em đã khỏe lại Em muốn nói với ông:" cảm ơn ông rất nhiều, ông ạ!"

9 tháng 8 2018

\(B=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{132}\)

\(B=\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\)

\(B=\frac{1}{6}\)

9 tháng 8 2018

Tính nhanh : 

B = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132 

B = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12

B = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ...... + 1/11 - 1/12

B = 1/4 - 1/12

B = 3/12  - 1/12

B = 2/12

B = 1/6 

7 tháng 11 2016

mk bt mỗi bài 130 mà bạn khoanh to nhất thôi nhưng giờ mk phải học thêm để mk giúp sau nhé bucminhok

7 tháng 11 2016

mấy bài này á hả

ui dùi

dễ như ăn cháo

24 tháng 3 2018

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOy<xOz(vì 30 độ <110 độ)
=>Oy nằm giữa Ox và Oz 
b)vì Oy nằm giữa Ox và Oz
=>xOy+yOz=xOz
thay xOy=30 độ;xOz=110 độ ta có:
30 độ +yOz=110 độ
=>yOz=80 độ
c)vì Ot là tia phân giác của góc yOz 
=>zOt= yOz= 80 độ =40 độ
ta có:zOt<xOz (vì 40 độ <110 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oz
=>zOt+tOx=xOz
thay xOz=110 độ;zOt=40 độ ta có:
40 độ +tOx=110 độ
=>tOx=70 độ

:3

24 tháng 3 2018

30 độ đồ gì ở đâu b :v làm sai đề hả