Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω
\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:
P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W
c) t= 1 phút = 60s
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :
Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440
Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ
Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:
UMN = UMA + UAN
Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1
Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3
=> UMN = - U1 + U3
Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm
Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương
Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì
- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng
Theo sơ đồ có: (R1//(R2 nt R3)) nt Rx
Rtđ123 = <R1.(R2 + R3)> : (R1 + R2 + R3) = 2(\(\Omega\))
C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
Hướng dẫn.
R1 = p
R2 = p.l
R3 =
R V1 R1 + -
cường độ dòng điện qua mạch chính này là:
\(I=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{8}{R1}\)
ta có:
\(U_0=U_R+U1\\ U_0=I.R+U1 \\ U_0=\dfrac{8}{R1}.R+8\) (1)
từ hình 2:
cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là:
\(I^'=\dfrac{U_1^'}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)
ta có
\(I1=I2\\ \Rightarrow\dfrac{U1^'}{R1}=\dfrac{U2^'}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{6}{R1}=\dfrac{3}{R2}\\ \Leftrightarrow R1=2R2\)
ta có U0=U1'+U2'+UR
U0=I.(R1+R2+R)
\(U0=\dfrac{6}{R1}.\left(R1+\dfrac{R1}{2}+R\right)=\dfrac{6}{R1}.\left(1,5R1+R\right)\)
từ (1) ta có :
\(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{6\left(1.5R1+R\right)}{R1}\\ \Rightarrow\dfrac{8R+8R1}{R1}=\dfrac{9R1+6R}{R1}\\ \Rightarrow8R+8R1=9R1+6R\\ \Rightarrow R1=2R\)
thay R1=2R vào (1) ta có
hiệu điện thế U0 la: \(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{8.R}{2R}+8=4+8=12V\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Ý nghĩa:
Điện trở định mức của biến trở con chạy là 40\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 0,5A
b. Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được: \(U=R.I=40.0,5=20V\)
c. Tiết diện của dây: \(S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.8}{40}=1,25.10^{-8}m^2\)
dạ sao em bấm máy tính cái kết quả câu c lại không ra giống a/c ạ