K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Cho làm bài 2 trước nka =))

Theo đề ta có : Thể tích nước dâng lên sẽ bằng thể tích vật chiếm chỗ

\(\Rightarrow V_{vat}=100cm^3=0,0001m^3\)

mak   \(P_{vat}=7,8N\Rightarrow m_{vat}=0,78kg\)

A/ ta có\(F_{Avat}=d_{nuoc}.V_{vat}\)

         \(\Rightarrow F_{Avat}=10000.0,0001=1\left(N\right)\)

B/ ta có \(V_{vat}=\frac{m_{vat}}{D_{vat}}\)

            \(\Rightarrow D_{vat}=\frac{m_{vat}}{V_{vat}}\)

           \(\Rightarrow D_{vat}=\frac{0,78}{0,0001}=7800\left(\text{Kg/m}^3\right)\)

Chờ tíu nhé =) bài típ theo 

23 tháng 12 2018

câu 1 nek 

Tóm tắt : Sab =88,5km

               v1= 30km/h

                t1 =1g 45p

                v2 = 10m/s

             GIải :

A/ \(1h45p=1,75h\)

Quãng đường đầu ô tô đi được:

\(S_1=v_1.t_1=30.1,75=52,5\left(km\right)\)

B/   \(\text{10m/s=36km/h}\)

Quãng đường còn lại dài 

\(88,5-52,5=36\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi hết đoạn đường còn lại

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=36:36=1\left(h\right)\)

C/  Vtb của xe trên cả đường đi :

\(V_{tb}=\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}=\frac{88,5}{1,75+1}=32,1818\left(km\text{/}h\right)\)

/

 Câu 1 : Một người nặng 50kg đi trên 1 chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125 cm3cm3. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.Câu 2 : Một cái đạp nước của nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150m. Khoảng cách từ mặt đạp đến mặt nước là 20m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy...
Đọc tiếp

 Câu 1 : Một người nặng 50kg đi trên 1 chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125 cm3cm3. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.

Câu 2 : Một cái đạp nước của nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150m. Khoảng cách từ mặt đạp đến mặt nước là 20m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30m. Tính áp suất của nước tác dụng lên cửa van, biết trọng riêng của nước là 10000 N/m3

Câu 3 : Một vật làm bằng một kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 200cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kể chỉ 15,6 N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật và khối lượng riêng của vật ??

VẬT LÝ 8

0
#Câu_1. Hai xe oto khởi hành cùng 1 lúc từ địa điểm A và B và cùng chuyển động về điểm C. Biết AC=108km ; BC=60kmXe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn 2 xe đến C cùng 1 lúc, xe khởi hành từ B phải khởi hành với vận tốc là bao nhiêu ?#Câu_2.Một vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm khối. Nếu treo vật vào một...
Đọc tiếp

#Câu_1. Hai xe oto khởi hành cùng 1 lúc từ địa điểm A và B và cùng chuyển động về điểm C. Biết AC=108km ; BC=60km
Xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn 2 xe đến C cùng 1 lúc, xe khởi hành từ B phải khởi hành với vận tốc là bao nhiêu ?

#Câu_2.Một vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm khối. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Co trọng lượng riêng của nước là 1000N/m khối 
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật 
b) Xác định khối lượng riêng của chất

#Câu_3. 
a) Quan sát 1 chiếc xe đạp đang chuyển động khi bánh xe quay lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là loại ma sát gì ?
b) Khi bóp phanh,ma sát giữa các phanh và vành xe là ma sát gì ?

Mọi người giúp em với :(( Mai em đi thi rồi :(( Vật Lý Lớp 8 ạ

0
1)một người đi xe đạp vs lực k đổi 70N trên quãng đường dài 800m với vận tốc trung bình 3,5 m/s, bỏ qua lực cản. Tính công và công suất của ng` đó2) Một anh công nhân dùng động cơ có công suất 0,25W để đưa 1 vật nặng 120kg lên cao 8m. Tính công và tg vật lên tới nơi3) Một ng` đi xe máy, động cơ có công suất 6KW trong 5 phút đc 12km. Tính công và lực kéo của động cơ4) Một cần cẩu nặng...
Đọc tiếp

1)một người đi xe đạp vs lực k đổi 70N trên quãng đường dài 800m với vận tốc trung bình 3,5 m/s, bỏ qua lực cản. Tính công và công suất của ng` đó

2) Một anh công nhân dùng động cơ có công suất 0,25W để đưa 1 vật nặng 120kg lên cao 8m. Tính công và tg vật lên tới nơi

3) Một ng` đi xe máy, động cơ có công suất 6KW trong 5 phút đc 12km. Tính công và lực kéo của động cơ

4) Một cần cẩu nặng 1,2 tấn lên cao 20m trong tg 20'. tính công và công suất của cần cẩu. Bỏ qua ma sát

5) Một anh công nhân dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để đưa vật nặng 250kg lên cao 1,5m. Tính lực kéo vật.

6) Một người đi xe đạp lên dốc cao 200m, với lực đạp xe là 300N. cho bik khối lượng ng và xe là 90kg. tính quãng đg lên dốc?

7) Ngta dùng lực F để kéo vật có khối lượng m=20kg lên cao một quãng đg là 2m nhờ 1 hệ thống ròng rọc. Tìm giá của lực kéo F và quãng đg đi của dây

8) Ngta dùng lực F = 300N  để kéo vật lên cao một  quãng đg là 2m nhờ 1 hệ thống ròng rọc. cho bik quãng đg đi của đầu dây là 3m. tính công của lực thực hiện và độ cao đưa vật lên?

9) Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, bik rằng lưu lương dòng nước là 10m3/phút và kluong riêng của nc là 1000kg/m3. hãy tính công suất của dòng nc?

10) An dùng 1 tấm ván dài lm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao ko đổi. Bỏ qua lực ma sát mid vật vs tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. Bình phải dùng một lực kéo là bnhiu?

11) Một máy bơm có công suất 6000W dùng để bơm nc lên bồn chứa cách mặt đất 20m.

a) tính công cua máy bơm thực hiện trog 1h 

b) tính trông lượng nc mà máy bơ nâng lên bồn trog 1h

c) máy bơm sẽ bơm đc bnhiu m khối nc liên tục trong 1 ngày. Biết trọng lượng riêng của nc là 10000N/m3

Ai bik làm câu nào thì lm giúp mình nha.

0
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định điBài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định đi

Bài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam Định đi HN vs vận tốc 45km/h. Biết quãng đg Nam Định - HN dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy xuất phát, 2 xe gặp nhau?

Bài 3: 1 ng đi xe máy từ A đến B vs vận tốc tb 30km/h. Khi đến B ng đó nghỉ 20 phút rồi quay về A vs vận tốc tb 25km/h. Tính quãng đg AB biết tgian cả đi lẫn về là 5h50 phút

Bài 4: Bạn Linh & bạn Chi đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc. Vận tốc của bạn Chi bằng 4/5 vận tốc của bạn Linh. Nếu bạn Chi tăng vận tốc 1km/h còn bạn Linh giảm vận tốc 1km/h thì sau 3h đoạn đg bạn Linh đi đc dài hơn đoạn đg bạn Chi đã đi là 3km. Tính vận tốc của mỗi bạn

Bài 5: 1 oto đi từ A đến B. Cùng 1 lúc oto thứ 2 đi từ B đến A vs vận tốc bằng 2/3 vận tốc của oto thứ nhất. Sau 5h chúng gặp nhau. Hỏi mỗi oto đi cả quãng đg AB mất bao lâu?

Bài 6: 1 cano tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2h. Biết vận tốc dòng nc là 3km/h. Tính vận tốc riêng của cano

Bài 7: Bạn Tuấn đi xe đạp từ A đến B vs vận tốc tb 12km/h, khi từ B về A, Tuấn đi bằng con đg khác ngắn hơn đg trc 22km, nên mặc dù đi vs vận tốc tb 10km/h mà tgian về vẫn ít hơn tgian đi là 1h20 phút. Hỏi quãng đg từ A đến B dài bnh?

Bài 8: 1 bè nứa trôi tự do (theo vận tốc dòng nc) & 1 cano đồng thời rời bến A đi xuôi theo dòng sông. Cano xuôi dòng đc 96km thì quay ngay trờ lại A. Cả đi lẫn về hết 14h. Trên đg quay về A khi còn cách A 24km thì cano gặp bè nứa nói trên. Tính vận tốc của cano và vận tốc của dòng nc

Bài 9: 1 ng đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu trên đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 10km/h. Trên đoạn đg còn lại là đg nhựa dài gấp rưỡi đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 15km/h. Sau 4h ng đó đến B. Tính độ dài quãng đg AB

Bài 10: 1 oto đi từ HN lúc 8h sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10h30. Nhưng mỗi giờ oto đã đi chậm hơn so vs dự kiến là 10km nên mãi 11h20 mới tới Hải Phòng. Tính quãng đg HN - Hải Phòng

 

 

 

 

0
Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1/ Một công nhân dự định làm 72 sphẩm trong thời gian nhất định, nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao 80 sphẩm. Vì vậy mặc dù người đó làm mỗi giờ thêm 1 sphẩm song thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so vs dự định 12 phút. Tính năng suất dự kiến biết rằng mỗi giờ người đó làm ko quá 20 sphẩm.2/ Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đến B. X e tải đi vs vận tốc 30km/h,...
Đọc tiếp

1/ Một công nhân dự định làm 72 sphẩm trong thời gian nhất định, nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao 80 sphẩm. Vì vậy mặc dù người đó làm mỗi giờ thêm 1 sphẩm song thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so vs dự định 12 phút. Tính năng suất dự kiến biết rằng mỗi giờ người đó làm ko quá 20 sphẩm.

2/ Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đến B. X e tải đi vs vận tốc 30km/h, xe con đi vs vận tốc 45km/h. Sau khi đi được 3/4 quãng đường AB thì xe con tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB biết rằng xe con đến B sớm hơn xe tải là 2h20'.

3/ Một ô tô dự định đi từ A đến B vs vận tốc 50km/h. Sau khi đi được 2/3 quãng đường vs vận tốc đó, vì đường xấu nên người lái xe phải giảm vận tốc 10km/h trên quãng đường còn lại do đó ô tô đến B chậm 30' so vs dự định. Tính quãng đường AB.

0
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúngMột người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2  . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng...
Đọc tiếp
  1. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúng
  2. Một người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng của người đó ?
  3. Áp lực của gió tác dụng lên trung bình lên cánh buồm là 7200N , khi đó cánh buồn chịu một áp suất 900N/m2 . Tìm diện tích của cánh buồn
  4. Một thợ lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển . Trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N?m3 , Tính áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn
  5. Thể tích miếng sắt là 5dm3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi chúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10000N?m3 
  6. Một vật có khối lượng 598,5 làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật 
  7. Một người đi học trên quãng đường đầu dài 800m với vận tốc 5m/s quãng đường sau dài 400m đi hết 8 phút , Tìm vận tốc trung bình để người đó đi hết quãng đường trên ?
  8. Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài cạnh 30cm  được thả vào trong chậu chất lỏng có trọng lượng riêng là 15000 N/m3 . ta thấy chiều chiều cao phần gỗ nổ trên mặt nước là 5cm. Tìm khối lượng và khối lượng riêng của khối gỗ ?
  9. Một người đi xe máy trong 45 phút với vận tốc không đổi 30km/h . Hỏi quãng đường người đó đi được dài bao nhiêu 
  10. Một người đi bộ trên quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 5km/h. Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là bao nhiêu 

VẬT LÝ 8 GIÚP MÌNH VỚI 

1
21 tháng 11 2017

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N