Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Vẫn đi qua đc vì khi đi xăng đã hao tổn nên có đủ 10 tấn qua cầu
2) Đập con ma xanh chết, con ma đỏ sợ quá chuyển thành con ma xanh < đập phát nữa ...
3) Bà đi tàu ngầm
4) than
5) vì anh ta làm ở tàng 35
6) lịch sử
7) xã hội
8) quần đảo
9) bàn chân
10) 1 phút suy tư = 1 năm ko nằm
Em tham khảo:
- Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà/ Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai “dấu hiệu” nhận biết một con người: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu hiệu giàu sang). Hai dấu hiệu này không có nghĩa thông báo về tâm hồn, tính cách hay phẩm chất của đối tượng. Nếu bỏ hai tiếng “cậu cai” đi, trong hình dung chỉ còn chiếc “nón dấu lông gà” (quyền lực) và “ngón tay đeo nhẫn” (khoe của) có vẻ rất trai lơ!
- Hai câu tiếp theo đối lập về số lượng có tính chất gây cười. Pha một chút phóng đại, chân dung cậu cai được đưa ra châm chọc, mỉa mai, thể hiện thái độ khinh ghét và thương hại của nhân dân.
1. Cái cọ để đánh má hồng :
Ý kiến :
- Mình chẳng biết nó tên gì nên nói thế, tại mình đâu có trang điểm bao giờ đâu !
2. ???
Ý kiến :
- Chịu thua.
3. ???
Ý kiến :
- Biết chết liền.
4. Băng cá nhân :
Ý kiến ( riêng )
- Mình ko biết đúng ko, nhưng mình nghĩ là băng cá nhân đấy, sai thì thôi nha !
Tham khảo
Cách gọi “cậu” vừa ra vẻ tôn kính vừa chăm chọc, mát mẻ.
Trang phục đáng chú ý của cậu cai là cái nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn và kiểu câu định nghĩa “gọi là cậu cai” đã vẽ ra một cậu cai đầy vẻ oai phong rởm đời. Cái nón dấu lông gà là dấu hiệu nhận biết về “quyền lực” ít ỏi của cậu ta. Hình ảnh “ngón tay đeo nhẫn” đã hé mở cho chúng ta thấy cái vẻ hợm của và trai lơ của tên cai lệ này.
Nhưng chưa hết, hình ảnh của cai lệ còn vô cùng thảm hại qua hai câu ca dao cuối: “Ba năm được một chuyến sai. Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê”. Thì ra cậu cai chẳng có mọt cái gì đáng quý là của mình cả. Tất cả những gì của hắn mà người ta được biết đều là đồ mượn, là giả dối.
Với lối nói thậm xưng, câu ca dao đã lột trần chân tướng của tên cai lệ. Hắn thực chất chỉ là một tên tay sai hạng bét, đáng cười. Bài ca dao cũng kín đáo thể hiện lời tố cáo của dân gian đối với giai cấp thống trị đương thời. Sự giàu có và sang trọng của chúng không phải do chúng làm ra mà là đi cướp của người khác. Nạn nhân không ai khác chính là tầng lớp nông dân nghèo khó, cơ cực.
a, phai biet tuy co ung bien : cai gi thich hop voi cai gi , ko the di voi but mac ao giay duoc
b, tuy mem , nho , yeu nhung cung thanh cong
c, khi lam vao hoan canh cua nguoi khac moi niet thuong hoan canh cua nguoi do
d,
e, trong cuoc song co nguoi nay nguoi no ko ai giong ai ca
f, muon noi 1 con nguoi vi suc manh cua dong tien ma lam mat di pham chat dao duc
Một năm… hai năm… ba năm… đã lâu lắm rồi tôi mới trở về quê hương vào một ngày cuối năm. Mùa xuân! Bầu trời quê tôi như bớt đi những sắc mây u ám, ló rạng những tia nắng vàng ấm áp. Những chồi lá non đang dần hé nở trên cành cây cao sau một giấc ngủ đông dài. Cánh hoa xuân khẽ rung rinh trong làn gió nhẹ, khoe sắc hương đón chào mùa mới sang. Những chú chim non uống những giọt sương đêm còn sót lại trên cành lá rồi líu lo cất tiếng hót vang xa. Quê hương ơi! xuân đã về trong náo nức của muôn loài.
Quê hương em đẹp biết bao, nơi đây có đồng lúa chín vàng, những cánh cò trắng là là bay. Các cô bác nông dân chăm chỉ làm việc quanh năm suốt tháng. Những đứa trẻ mục đồng thổi sao trên lưng trâu. Dòng sông thơ mộng chảy quanh. Em gọi to: Quê hương! Quê hương ơi!. Phải, quê hương, nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, đã cho ta tiếng khóc từ khi chào đời. Để cho quê hương giàu đẹp hơn, ta cần phải học tập, rèn luyện thật tốt để xây dựng quê hương.
Câu đặc biệt: Quê hương
C