K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

.>

>            tic nhe cac ban

17 tháng 9 2017

a)Ta thấy: 101+100+99+98+...+3+2+1 có(101-1+1=101 số) tổng của tử số của A là: (101+1).101:2=5151.

Mẫu số cũng có số hạng bằng số hạng tử số,có số cặp ở mẫu là:101:2=50(dư 1 số)(số 1).

Vậy tổng mẫu số của A là : (101-100).50+1=51.Vậy A=5151:51=101 

b) 3737.43-4343.37/2+4+6+...+100=101.37.43-101.43.37/2+4+6+...+100=101.(43.37-37.43)/2+4+6+...+100=0/2+4+6+...+100=0

31 tháng 12 2018

a)Ta thấy: 101+100+99+98+...+3+2+1 có(101-1+1=101 số) tổng của tử số của A là:

(101+1).101:2=5151.

Mẫu số cũng có số hạng bằng số hạng tử số,có số cặp ở mẫu là:

101:2=50(dư 1 số)(số 1).

Vậy tổng mẫu số của A là :

(101-100).50+1=51.Vậy A=5151:51=101 

b) 3737.43-4343.37/2+4+6+...+100=101.37.43-101.43.37/2+4+6+...+100=101.(43.37-37.43)/2+4+6+...+100=0/2+4+6+...+100=0

13 tháng 10 2018

\(\frac{101+100+99+98+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\)

\(=\frac{\frac{101.102}{2}}{51}\)

\(=101\)

4 tháng 10 2022

ai bt tự làm

 

15 tháng 4 2023

ngu tự chịu

3 tháng 2 2016

bai toan nay giai dai lam

\(A=\dfrac{101\cdot\dfrac{102}{2}}{\left(101-100\right)+99-98+...+3-2+1}\)

\(=\dfrac{101\cdot51}{1+1+...+1}=\dfrac{101\cdot51}{51}=101\)

\(B=\dfrac{37\cdot43\left(101-101\right)}{2+4+...+100}=0\)

a, \(A=\dfrac{101+100+99+98+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\) 

Ta có: \(T=101+100+99+98+...+3+2+1\) \(=\dfrac{\left(101+1\right).101}{2}\) 

                                                                             \(=\dfrac{102.101}{2}\Leftrightarrow51.101\) 

  \(M=101-100+99-98+...+3-2+1\) 

Ta có: \(101:2=50\) (dư \(1\)

\(\Rightarrow M=\left(101-100\right)+\left(99-98\right)+...+\left(3-2\right)+1\) 

 Có \(50\) dấu ngoặc tròn "\(\left(\right)\)"

 \(\Rightarrow M=1+1+...+1+1=51.1=51\) 

      \(M\) có  \(51\) số \(1\)  

 \(\Rightarrow A=\dfrac{T}{M}=\dfrac{51.101}{51}=101\)

 Vậy \(A=101\)

b, \(B=\dfrac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...100}\) 

Ta có: \(T=3737.43-4343.37\) 

          \(T=37.101.43-43.101.37\) 

          \(T=0\) 

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{T}{2+4+6+...+100}=\dfrac{0}{2+4+6+...+100}\) \(=0\) 

 Vậy \(B=0\)

25 tháng 9 2017

vào câu hỏi tương tự

25 tháng 9 2017

Đoạn sau không rõ, có phải là [1/2^2 - 1][1/3^2 - 1] ... [1/100^2 - 1] 
Nếu vậy thì làm như sau 
[1/2^2 - 1][1/3^2 - 1] ... [1/100^2 - 1] = 
= (1/2 - 1)(1/2 + 1)(1/3 - 1)(1/3 + 1) ... (1/100 - 1)(1/100 + 1) = 
= (-1/2).(3/2).(-2/3).(4/3) (-3/4).(5/4) ... (-98/99).(100/99).(-99/100)(101/100) 
Rút gọn lại (chú ý có tất cả 99 dấu trừ nhân với nhau) ta được 
= (-1/2).(101/100) = -101/200